Chủ đề tương tự
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Chế Hòa Khí !
Sao lại chỉ là "cho vui" được bác. Hiện tại,có lẽ phải đến 50% số xe ở VN mình còn chạy CHK. Mà đâu phải bác tài nào cũng hiểu rành rẽ về nó. Bác cứ ra vài "chiêu", thể nào cũng có nhiều ae đang chạy xe trên OS hoan nghênh và cảm ơn bác, nhất là những dòng xe thuộc XNL,hay xe cũ,xe cổ...đâu có ham cái EFI..!
Sao lại chỉ là "cho vui" được bác. Hiện tại,có lẽ phải đến 50% số xe ở VN mình còn chạy CHK. Mà đâu phải bác tài nào cũng hiểu rành rẽ về nó. Bác cứ ra vài "chiêu", thể nào cũng có nhiều ae đang chạy xe trên OS hoan nghênh và cảm ơn bác, nhất là những dòng xe thuộc XNL,hay xe cũ,xe cổ...đâu có ham cái EFI..!
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Chế Hòa Khí !
Ngoài xe ra rất nhiều đc xài CHK như máy phát điện loại nhỏ, máy nôn gnghiệp loại nhỏ, máy cưa , ghe thuyền miền Tây toàn xài máy Kohler đấy thui .
Có kiến thức về nó rất ích lợi chứ Ông Đè [8D]
Nội cái treo bình xăng để chạy về tới nhà , nhiêu đó hơn đứt X5 X10 X100 MB RR
Xe XNL : Xuất Nhập Lậu hả bác Thiết [8|]
Ngoài xe ra rất nhiều đc xài CHK như máy phát điện loại nhỏ, máy nôn gnghiệp loại nhỏ, máy cưa , ghe thuyền miền Tây toàn xài máy Kohler đấy thui .
Có kiến thức về nó rất ích lợi chứ Ông Đè [8D]
Nội cái treo bình xăng để chạy về tới nhà , nhiêu đó hơn đứt X5 X10 X100 MB RR
Xe XNL : Xuất Nhập Lậu hả bác Thiết [8|]
Last edited by a moderator:
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Chế Hòa Khí !
Đang chờ đợi cái ... " cho vui " của bác đây
Trích đoạn: Der Fahrer
Liệu rằng viêc tìm hiểu một trong những hệ thống phối thuộc quan trọng xa xưa nhất của động cơ đốt trong vào đầu thế kỷ thứ 21 có mang lại lợi ích gì không ? , hay đơn giản chỉ là ...cho vui !
Đang chờ đợi cái ... " cho vui " của bác đây
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Chế Hòa Khí !
em biết bác sỹ Der đang dò cả nhà mình thôi, chứ kiểu gì bác ấy cũng cho ra lò một bài có giá trị để mở mang đầu óc ngu muội của bọn em cho mà xem (Nhìn mấu nụ cười của bác ấy là em biết tỏng ngay). Em nói có đúng không hả bác Der???
em biết bác sỹ Der đang dò cả nhà mình thôi, chứ kiểu gì bác ấy cũng cho ra lò một bài có giá trị để mở mang đầu óc ngu muội của bọn em cho mà xem (Nhìn mấu nụ cười của bác ấy là em biết tỏng ngay). Em nói có đúng không hả bác Der???
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Chế Hòa Khí !
Ra đời cùng lúc với động cơ , CHK là một trong những cơ phận đặt ra nhiều dấu hỏi và lý giải đôi khi khác biệt về các hiện tượng xảy ra trong quá trình phối khí cung cấp cho động cơ , dẫu rằng nhỏ bé , nhưng nó là tinh hoa của rất nhiều thế hệ thầy thợ trong việc cải tiến hiệu quả là việc và hợp lý hóa kết cấu .
Nền tảng lý thuyết đầu tiên của một bộ CHK chính là nguyên lý quen thuộc trong cơ lưu chất : Nguyên lý Bernully , nguyên lý đó mô tả nôm na rằng : Khi tốc độ của một dòng lưu chất ( Khí , lỏng ..) tăng lên , thì áp suất nội tại của nó giảm đi , ngày xưa lâu lắm , người ta làm ống khói cao để gió thổi qua đỉnh ống khói , tạo ra áp thấp mà rút khói từ trong nhà bay lên trời , ngày nay , người ta làm một cái ống có chỗ thắt hẹp để dòng khí tăng tốc đột ngột , tạo ra áp thấp mà rút xăng từ trong các lỗ kim bố trí xung quanh , tao nên bụi xăng không khí nạp vô buồng đốt mà gây nổ , đó chính là bộ CHK đơn giản đầu tiên của lòai người . Cái gì ban đầu cũng rất đơn giản , bộ CHK đầu tiên cũng vậy :
Hình :
[/img]
Thọat đầu , người ta chia CHK ra làm mấy lạoi như sau , dựa theo sự tiến bộ theo thời gian của chúng :
-CHK Đơn giản
-CHK Kép
-CHK đa bậc
-CHK Cân bằng áp
-CHK Điều chỉnh điện Rồi trong mỗi lọai đó , đôi khi người ta chia nhỏ ra từng nphân nhóm để tiện việc so sánh , đánh giá và tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp sản phẩm lừng danh này . Rõ là việc ngâm cứu CHK không thể nhanh và đơn giản được , đạt được đẳng cấp nhìn vào đọc tên được CHK khí đòi hỏi sự chịu khó tra cứu , tìm hiểu khắp nơi , Internet , vỉa hè , Gara và cả ở ..OS !!!
Ngọai trừ vài trường hợp rất hiếm , thì nhiên liệu động cơ đốt trong nguyên bản là chất lỏng , nó cần được hòa trộn với không khí theo một cách nào đó ( Cách đó sẽ nói sau ) để có thể gây ra hiện tượng nổ khi bị mồi lửa ở áp suất cao trong buồng đốt , khi xưa còn khờ dại chưa nghĩ ra hệ thống phun nhiene liệu trực tiếp , hàng trăm năm dài , ngươgi ta mặc nhiên xác định là việc trộn nhiên liệu phải diễn ra ở vùng giữa của CHK . trong tâm niệm của nhân gian , việc hòa trộn một cái gì đó trong vùng áp suất cao rõ là phức tap hơn nhiều so với việc trộn chúng theo ý muốn ở vùng áp suất chỉ chênh lệch đôi chút với khí quyển , là CHK đó !
Theo lập luận từ lâu , người ta cần 14 Kg khí để đốt 1K nhiên liệu ( áng chừng 1,4 Lít ) , Bất luận kiểu gì , hay là bằng cách nào , để cho động cơ tận dụng được hết năng lượng nhiên liệu nổ thì tỷ lệ hòan trộn phải được tuân thủ nghiêm chỉnh , thừa khí thì gây ra Hòa khí nghèo , thiếu khí thì gây ra Hòa khí Đậm , tất thảy đều không tốt và gây tiêu hao không đáng có .Trừ nhu cầu tăng cao công suất hay quá đặt nặng tính kinh tế , việc điều chỉnh Đậm hay Nghèo hòa khí đều không khuyến khích .
Với hình đơn giản dưới đây , nguyên lý họat động hai cấp của CHK được mổ tả , ở đó thể hiện tình trạng khởi đầu vận hành với đường nạp còn đóng kính , mạch xăng khởi động vì thế thịu áp suất âm rất cao mà phun trực tiếp vào buồng đốt , kích họat việc cháy nổ :
[/img]
Ở bước thứ hai , bướm ga mở rộng tạo điều kiện cho Hòa khí ở vùng trên ổ ạt tràn vào , gây ra sự gia giảm đáng kể Âm Áp , kết thức việc phun xăng thành vòi từ mạch khởi động , động cơ bây giờ thực sự được nạp hòa khí để họat động thường trực :
[/img]
Điều phải nói ngay là ở trong hình trên , người lái chỉ can thiệp được vào bướm ga phía trên , còn Bướm dưới thì phải thông qua một cơ chế tự động , mà cơ chế này hoạt động đa phần dựa trên nhiệt độ hay là vòng quay của động cơ , nó xác định thời diểm mà mạch khởi dộng ngừng tác dụng , ịeêc này lý giải rằng ngay khi khởi dộng , bất luận chân ga của bạn dẫm thế nào , thì cơ chế hoạt động của CHK là "mồi" hay "thường trực" đều không do bạn quyết định .
Việc hóa thân nhiên liệu và khí thành hỗn hợp hòa khí xem ra được thực hiện ở đọan co hẹp của hành trình đi qua chế hòa khí , ở đó bắt buộc phải xảy ra việc xé tơi các phần tử nhiên liệu , trộn chúng với khí trời đã lọc , có thể đưa lên một nhiệt độ nào đó và dẫn vào cửa nạp buồng đốt , nhiệm vụ này qủ là nặng nề và vì vậy , đã từ rất lâu , chưa bao giờ hòan chỉnh cả ! Người ta phải phân vân trước quá nhiều yếu tố của họng hút , buồng trộn , tiết diện cũng như đường kính của các vòi tiếp liệu sao cho hiệu quả mà việc tính tóan rất khó khăn do khó khăn của việc mô hìn hóa bài tóan này trong những điều kiện thay đổi liên tục tương ứng với quá trình vận hành động cơ , ống hút rộng bao nhiêu , khỏang đường thực hiện trộn dài bao nhiêu ...trên thực tế câu trả lời thường thông qua vô số phép thử trên mô hình họăc là thực tế .
Bên cạnh những rắc rối đáng kể như trên , CHK bị ảnh hưởng bởi trọng lực tự nhiên trong quá trình họat động , nó rõ nét tới mức người ta đã dựa vàp phương thiết kết của CHK để mà phân lọai theo một quan điểm riêng , đó là :
CHK dòng chảy tự do , nhiên liệu hòa khí luôn được tiếp vào buồng đốt theo phương thẳng đứng ( Phương trọng lực )
CHK nằm ngang , ở dó khí và nhiên liệu tiếp theo phương ngang , gặp nhau và sau đó vào buồng nổ , với vài kết cấu bổ trợ để đảm bảo họat động của dòng hỗn hợp khi chuyển dộng theo phương ngang , CHK kiểu này giảm thiểu đáng kể chiều cao thiết kế , làm cho việc thiết kế tổng thành được rộng tay hơn .
[/img]
CHK kiểu nửa mùa , mọi thứ nằm xiên xiên , là phói hợp của hai lọai trên , cũng không ngòai mục đích giảm kích thước thiết kế dộng cơ .
[/img]
Chính vì khó thể hòan thiện việc tạo ra hòa khí lý tưởng trong một hành trình ngắn ngủi như vậy , người ta bắt đầu nghĩ tới một thứ thập cẩm hay là một thứ đa cấp tinh vi hơn , theo kiểu tiến nhành công việc theo nhiều giai đọan hoặc là bày ra thêm những cơ cấu hỗ trợ cho việc tạo hòa khí và vì vậy chúng ta lại được phép phân lọai CHK theo một kiểu hòan tòan khác như đã nêu ở trên :
-CHK Đơn giản
-CHK Kép
-CHK đa bậc
-CHK Cân bằng áp
-CHK Điều chỉnh điện
....mà cái nào cũng có cái hay cái dở để ta tìm hiểu ! Nhưng mà bất luận lọai nào thì CHK hòan chỉnh cũng phải có các phần chính như sau :
-Cơ cấu Phao nổi
-Cơ cấu khởi động
-Cơ cấu cầm chừng
-Cơ cấu Gia tốc
-Cơ cấu làm giàu hỗn hợp
-Và cuối cùng là nhóm các vòi phun với kích thước và cả hình hài lẫn vị trí rất khác nhau
Để có lòng tin lao vào mê trận CHK , có lẽ chúng ta phải ôn lại chút ít về các HT đã nêu trên , bắt đầu từ những chiếc phao trong CHK :
1-Cơ cấu Phao :
[/img]
Cùng chung một nhiệm vụ giữ mực nhiên liệu trước khi ra vòi trộn còn có một hình thức khác mà người ta gọi là Màng Membran.
Để duy trì mức nhiên liệu từ 2mm đến 5 mm dưới cửa lối ra chính để đi vào buồng trộn trong họng CHK , người ta thiết kế cụm cơ cấu gồm có kim với đầu côn ( Hình vẽ ), phao nổi theo mức nhiên liệu để tác động trực tiếp nâng hạ kim mà đóng mở cửa tiếp liệu do bơm nhiên liệu sơ cấp vận chuyển từ thùng nhiên liệu lên CHK .Điều lưu ý nhỏ trong bộ phận này , là kích thước và khối lượng của Phao trải qua các lần bảo trì phải được duy trì tốt để luôn luôn giữ đuợc mức tường quan về mức nhiên liệu trong buồng phao và nhất là phải quan tâm đến cơ cấu cân bằng áp suất , tránh việc tồn tại áp suất trong buồng phao mà ảnhhưởng tới quá trình tiếp hay xả nhiên liệu .Giờ đây khôn hơn trước , người ta chỉ thông buồng phao với khí trời khi xe chạy Cầm chừng hay là tắt máy , khi xe chạy có Ga thì lỗ thông cân bằng áp này lại chuyển qua lối vào khí trời qua lọc gió , việc này được thực hiện bằng cách thiết kế một cơ phận cơ khí hay điện nhận lệnh từ cảm biến chân ga , đôi khi chỉ dơn giản là một dây cáp Cơ khí !
( Bài được bổ sung liên tục cho tới cuối tuần )
Ra đời cùng lúc với động cơ , CHK là một trong những cơ phận đặt ra nhiều dấu hỏi và lý giải đôi khi khác biệt về các hiện tượng xảy ra trong quá trình phối khí cung cấp cho động cơ , dẫu rằng nhỏ bé , nhưng nó là tinh hoa của rất nhiều thế hệ thầy thợ trong việc cải tiến hiệu quả là việc và hợp lý hóa kết cấu .
Nền tảng lý thuyết đầu tiên của một bộ CHK chính là nguyên lý quen thuộc trong cơ lưu chất : Nguyên lý Bernully , nguyên lý đó mô tả nôm na rằng : Khi tốc độ của một dòng lưu chất ( Khí , lỏng ..) tăng lên , thì áp suất nội tại của nó giảm đi , ngày xưa lâu lắm , người ta làm ống khói cao để gió thổi qua đỉnh ống khói , tạo ra áp thấp mà rút khói từ trong nhà bay lên trời , ngày nay , người ta làm một cái ống có chỗ thắt hẹp để dòng khí tăng tốc đột ngột , tạo ra áp thấp mà rút xăng từ trong các lỗ kim bố trí xung quanh , tao nên bụi xăng không khí nạp vô buồng đốt mà gây nổ , đó chính là bộ CHK đơn giản đầu tiên của lòai người . Cái gì ban đầu cũng rất đơn giản , bộ CHK đầu tiên cũng vậy :
Hình :
Thọat đầu , người ta chia CHK ra làm mấy lạoi như sau , dựa theo sự tiến bộ theo thời gian của chúng :
-CHK Đơn giản
-CHK Kép
-CHK đa bậc
-CHK Cân bằng áp
-CHK Điều chỉnh điện Rồi trong mỗi lọai đó , đôi khi người ta chia nhỏ ra từng nphân nhóm để tiện việc so sánh , đánh giá và tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp sản phẩm lừng danh này . Rõ là việc ngâm cứu CHK không thể nhanh và đơn giản được , đạt được đẳng cấp nhìn vào đọc tên được CHK khí đòi hỏi sự chịu khó tra cứu , tìm hiểu khắp nơi , Internet , vỉa hè , Gara và cả ở ..OS !!!
Ngọai trừ vài trường hợp rất hiếm , thì nhiên liệu động cơ đốt trong nguyên bản là chất lỏng , nó cần được hòa trộn với không khí theo một cách nào đó ( Cách đó sẽ nói sau ) để có thể gây ra hiện tượng nổ khi bị mồi lửa ở áp suất cao trong buồng đốt , khi xưa còn khờ dại chưa nghĩ ra hệ thống phun nhiene liệu trực tiếp , hàng trăm năm dài , ngươgi ta mặc nhiên xác định là việc trộn nhiên liệu phải diễn ra ở vùng giữa của CHK . trong tâm niệm của nhân gian , việc hòa trộn một cái gì đó trong vùng áp suất cao rõ là phức tap hơn nhiều so với việc trộn chúng theo ý muốn ở vùng áp suất chỉ chênh lệch đôi chút với khí quyển , là CHK đó !
Theo lập luận từ lâu , người ta cần 14 Kg khí để đốt 1K nhiên liệu ( áng chừng 1,4 Lít ) , Bất luận kiểu gì , hay là bằng cách nào , để cho động cơ tận dụng được hết năng lượng nhiên liệu nổ thì tỷ lệ hòan trộn phải được tuân thủ nghiêm chỉnh , thừa khí thì gây ra Hòa khí nghèo , thiếu khí thì gây ra Hòa khí Đậm , tất thảy đều không tốt và gây tiêu hao không đáng có .Trừ nhu cầu tăng cao công suất hay quá đặt nặng tính kinh tế , việc điều chỉnh Đậm hay Nghèo hòa khí đều không khuyến khích .
Với hình đơn giản dưới đây , nguyên lý họat động hai cấp của CHK được mổ tả , ở đó thể hiện tình trạng khởi đầu vận hành với đường nạp còn đóng kính , mạch xăng khởi động vì thế thịu áp suất âm rất cao mà phun trực tiếp vào buồng đốt , kích họat việc cháy nổ :
Ở bước thứ hai , bướm ga mở rộng tạo điều kiện cho Hòa khí ở vùng trên ổ ạt tràn vào , gây ra sự gia giảm đáng kể Âm Áp , kết thức việc phun xăng thành vòi từ mạch khởi động , động cơ bây giờ thực sự được nạp hòa khí để họat động thường trực :
Điều phải nói ngay là ở trong hình trên , người lái chỉ can thiệp được vào bướm ga phía trên , còn Bướm dưới thì phải thông qua một cơ chế tự động , mà cơ chế này hoạt động đa phần dựa trên nhiệt độ hay là vòng quay của động cơ , nó xác định thời diểm mà mạch khởi dộng ngừng tác dụng , ịeêc này lý giải rằng ngay khi khởi dộng , bất luận chân ga của bạn dẫm thế nào , thì cơ chế hoạt động của CHK là "mồi" hay "thường trực" đều không do bạn quyết định .
Việc hóa thân nhiên liệu và khí thành hỗn hợp hòa khí xem ra được thực hiện ở đọan co hẹp của hành trình đi qua chế hòa khí , ở đó bắt buộc phải xảy ra việc xé tơi các phần tử nhiên liệu , trộn chúng với khí trời đã lọc , có thể đưa lên một nhiệt độ nào đó và dẫn vào cửa nạp buồng đốt , nhiệm vụ này qủ là nặng nề và vì vậy , đã từ rất lâu , chưa bao giờ hòan chỉnh cả ! Người ta phải phân vân trước quá nhiều yếu tố của họng hút , buồng trộn , tiết diện cũng như đường kính của các vòi tiếp liệu sao cho hiệu quả mà việc tính tóan rất khó khăn do khó khăn của việc mô hìn hóa bài tóan này trong những điều kiện thay đổi liên tục tương ứng với quá trình vận hành động cơ , ống hút rộng bao nhiêu , khỏang đường thực hiện trộn dài bao nhiêu ...trên thực tế câu trả lời thường thông qua vô số phép thử trên mô hình họăc là thực tế .
Bên cạnh những rắc rối đáng kể như trên , CHK bị ảnh hưởng bởi trọng lực tự nhiên trong quá trình họat động , nó rõ nét tới mức người ta đã dựa vàp phương thiết kết của CHK để mà phân lọai theo một quan điểm riêng , đó là :
CHK dòng chảy tự do , nhiên liệu hòa khí luôn được tiếp vào buồng đốt theo phương thẳng đứng ( Phương trọng lực )
CHK nằm ngang , ở dó khí và nhiên liệu tiếp theo phương ngang , gặp nhau và sau đó vào buồng nổ , với vài kết cấu bổ trợ để đảm bảo họat động của dòng hỗn hợp khi chuyển dộng theo phương ngang , CHK kiểu này giảm thiểu đáng kể chiều cao thiết kế , làm cho việc thiết kế tổng thành được rộng tay hơn .
CHK kiểu nửa mùa , mọi thứ nằm xiên xiên , là phói hợp của hai lọai trên , cũng không ngòai mục đích giảm kích thước thiết kế dộng cơ .
Chính vì khó thể hòan thiện việc tạo ra hòa khí lý tưởng trong một hành trình ngắn ngủi như vậy , người ta bắt đầu nghĩ tới một thứ thập cẩm hay là một thứ đa cấp tinh vi hơn , theo kiểu tiến nhành công việc theo nhiều giai đọan hoặc là bày ra thêm những cơ cấu hỗ trợ cho việc tạo hòa khí và vì vậy chúng ta lại được phép phân lọai CHK theo một kiểu hòan tòan khác như đã nêu ở trên :
-CHK Đơn giản
-CHK Kép
-CHK đa bậc
-CHK Cân bằng áp
-CHK Điều chỉnh điện
....mà cái nào cũng có cái hay cái dở để ta tìm hiểu ! Nhưng mà bất luận lọai nào thì CHK hòan chỉnh cũng phải có các phần chính như sau :
-Cơ cấu Phao nổi
-Cơ cấu khởi động
-Cơ cấu cầm chừng
-Cơ cấu Gia tốc
-Cơ cấu làm giàu hỗn hợp
-Và cuối cùng là nhóm các vòi phun với kích thước và cả hình hài lẫn vị trí rất khác nhau
Để có lòng tin lao vào mê trận CHK , có lẽ chúng ta phải ôn lại chút ít về các HT đã nêu trên , bắt đầu từ những chiếc phao trong CHK :
1-Cơ cấu Phao :
Cùng chung một nhiệm vụ giữ mực nhiên liệu trước khi ra vòi trộn còn có một hình thức khác mà người ta gọi là Màng Membran.
Để duy trì mức nhiên liệu từ 2mm đến 5 mm dưới cửa lối ra chính để đi vào buồng trộn trong họng CHK , người ta thiết kế cụm cơ cấu gồm có kim với đầu côn ( Hình vẽ ), phao nổi theo mức nhiên liệu để tác động trực tiếp nâng hạ kim mà đóng mở cửa tiếp liệu do bơm nhiên liệu sơ cấp vận chuyển từ thùng nhiên liệu lên CHK .Điều lưu ý nhỏ trong bộ phận này , là kích thước và khối lượng của Phao trải qua các lần bảo trì phải được duy trì tốt để luôn luôn giữ đuợc mức tường quan về mức nhiên liệu trong buồng phao và nhất là phải quan tâm đến cơ cấu cân bằng áp suất , tránh việc tồn tại áp suất trong buồng phao mà ảnhhưởng tới quá trình tiếp hay xả nhiên liệu .Giờ đây khôn hơn trước , người ta chỉ thông buồng phao với khí trời khi xe chạy Cầm chừng hay là tắt máy , khi xe chạy có Ga thì lỗ thông cân bằng áp này lại chuyển qua lối vào khí trời qua lọc gió , việc này được thực hiện bằng cách thiết kế một cơ phận cơ khí hay điện nhận lệnh từ cảm biến chân ga , đôi khi chỉ dơn giản là một dây cáp Cơ khí !
( Bài được bổ sung liên tục cho tới cuối tuần )
Last edited by a moderator:
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Chế Hòa Khí !
Hay quá. Tụi em đang chờ phần tiếp của bác ĐÈ về Bướm và Khí ào ạt phun qua bướm đây Tụi em lủng củng nhất là các thuật ngữ vít gió và vít xăng. theo một sốt bản tiếng Anh thì cái mà mấy ông thợ ở đây gọi là vít xăng lại để chỉnh gió còn vis gió thì thực ra lại là điều tiết lưu lượng xăng, rối quá bác ợ!
Hay quá. Tụi em đang chờ phần tiếp của bác ĐÈ về Bướm và Khí ào ạt phun qua bướm đây Tụi em lủng củng nhất là các thuật ngữ vít gió và vít xăng. theo một sốt bản tiếng Anh thì cái mà mấy ông thợ ở đây gọi là vít xăng lại để chỉnh gió còn vis gió thì thực ra lại là điều tiết lưu lượng xăng, rối quá bác ợ!