Chủ đề tương tự
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
bác Der này academic thật
em xin phát biểu suy nghĩ "hồn nhiên" của mình: bởi vì bánh sau khác bánh trước. Hướng bánh sau luôn cố định, còn hướng bánh trước thì không cố định do gắn vào vô-lăng ???
bác Der này academic thật
em xin phát biểu suy nghĩ "hồn nhiên" của mình: bởi vì bánh sau khác bánh trước. Hướng bánh sau luôn cố định, còn hướng bánh trước thì không cố định do gắn vào vô-lăng ???
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Bộ phân phối lực phanh!!! Hay còn gọi là Van điều hoà lực phanh.
Nghe quen quen hình như là thế.
Đối với xe Wagon R+ . ngay tại con heo cái có 4 đường dầu ra. hai đường dầu ra phía sau đến giữa đường chúng lại gặp nhau tại một cái CỤC gì đó để chat.. sau đó đi tiếp.
Đối với xe VIOS thì khác cái CỤC đó nằm ngay dưới nắp capô trước.
Bộ phân phối lực phanh!!! Hay còn gọi là Van điều hoà lực phanh.
Nghe quen quen hình như là thế.
Đối với xe Wagon R+ . ngay tại con heo cái có 4 đường dầu ra. hai đường dầu ra phía sau đến giữa đường chúng lại gặp nhau tại một cái CỤC gì đó để chat.. sau đó đi tiếp.
Đối với xe VIOS thì khác cái CỤC đó nằm ngay dưới nắp capô trước.
Last edited by a moderator:
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Chức nắng của hệ thống phanh là để giảm tốc độ hay dừng hẳn xe băằngcách dùng hai loại lực cản . laọi thứ nhất là lực cản giữa má phanh và trống phanh ( hay đĩa phanh). Loại thứ hai là lực cản giữa lốp với mặt đường.
Lực cản của lốp với mặt đường sinh ra là do lực bám cảu bánh xe và phụ thuộc vào trọng lượng bám.
Chất lượng phanh được đảm bảo hiệu quả nếu mối liên hệ giữa lực cản trong cơ cấu phanh và lực cản giữa lốp với mặt đường được thoả mản.
Lực cản trong cơ cấu phanh < lực cản giữa lốp và mặt đường. (*)
Như đã nói, lực cản của lốp với mặt đường phụ thuộc vào trọng lượng bám. cụ thể khi phnah do quán tính của khối lượng toàn bộ ôtô nên trọng tâm sẽ dịch chuyển về phía trước, ngaòi ra như bác Der nói , với các loại xe động cơ đặt trước phổ biến ngày nay thì trọng lượng lên cầu trước lớn hơn trọng lượng tác dụng lên cầu sau. Nghiã là lực cản do cơ cấu phanh ở bánh sau sinh ra cũng giảm theo thì mới đảm bảo điều kiện (*).
Tuy nhiên xét về mặt thuỷ lực thì áp suất trong môi trường thuỷ lực bằng nhau ở mọi vị trí. Do đó nếu chỉ dẩn dầu từ heo cái đến các heo con thì áp suất dầu ở xi lanh các bánh xe là như nhau, không giảm được lực cản ở caơ cấu phanh sau tỉ lệ với sự giảm tải trọng theo yêu cầu.
Nên ,, muốn tạo ra áp suất dầu dẫn động đến các bánh xe cầu sau giảm tỉ lệ với sự giảm tải trọng lên cầu sau thì trên dòng dầu ra các bánh xe cầu sau người ta bố trí một cơ câu điều chỉnh .. được gọi là Bộ ĐIều Hoà.
Nhờ có nó mà khi phanh áp suất dẫn đến các xi lanh bánh xe trước bằng áp suất ở heo cái.
Nhưng áp suất ở các xilanh bánh xe sau thì được điều chỉnh.
Nhờ đó mà phanh OK hơn.
Chức nắng của hệ thống phanh là để giảm tốc độ hay dừng hẳn xe băằngcách dùng hai loại lực cản . laọi thứ nhất là lực cản giữa má phanh và trống phanh ( hay đĩa phanh). Loại thứ hai là lực cản giữa lốp với mặt đường.
Lực cản của lốp với mặt đường sinh ra là do lực bám cảu bánh xe và phụ thuộc vào trọng lượng bám.
Chất lượng phanh được đảm bảo hiệu quả nếu mối liên hệ giữa lực cản trong cơ cấu phanh và lực cản giữa lốp với mặt đường được thoả mản.
Lực cản trong cơ cấu phanh < lực cản giữa lốp và mặt đường. (*)
Như đã nói, lực cản của lốp với mặt đường phụ thuộc vào trọng lượng bám. cụ thể khi phnah do quán tính của khối lượng toàn bộ ôtô nên trọng tâm sẽ dịch chuyển về phía trước, ngaòi ra như bác Der nói , với các loại xe động cơ đặt trước phổ biến ngày nay thì trọng lượng lên cầu trước lớn hơn trọng lượng tác dụng lên cầu sau. Nghiã là lực cản do cơ cấu phanh ở bánh sau sinh ra cũng giảm theo thì mới đảm bảo điều kiện (*).
Tuy nhiên xét về mặt thuỷ lực thì áp suất trong môi trường thuỷ lực bằng nhau ở mọi vị trí. Do đó nếu chỉ dẩn dầu từ heo cái đến các heo con thì áp suất dầu ở xi lanh các bánh xe là như nhau, không giảm được lực cản ở caơ cấu phanh sau tỉ lệ với sự giảm tải trọng theo yêu cầu.
Nên ,, muốn tạo ra áp suất dầu dẫn động đến các bánh xe cầu sau giảm tỉ lệ với sự giảm tải trọng lên cầu sau thì trên dòng dầu ra các bánh xe cầu sau người ta bố trí một cơ câu điều chỉnh .. được gọi là Bộ ĐIều Hoà.
Nhờ có nó mà khi phanh áp suất dẫn đến các xi lanh bánh xe trước bằng áp suất ở heo cái.
Nhưng áp suất ở các xilanh bánh xe sau thì được điều chỉnh.
Nhờ đó mà phanh OK hơn.
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Bánh trước = đẩy, bánh sau = kéo.
Xe 2 bánh nếu thắng bánh trước (bóp 1 cái kịch) thì muốn nhổng ben, còn thắng sau thì trượt
Phân phối:
Bánh trước = đẩy, bánh sau = kéo.
Xe 2 bánh nếu thắng bánh trước (bóp 1 cái kịch) thì muốn nhổng ben, còn thắng sau thì trượt
Phân phối:
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
theo em nếu ta chỉ nói 1 cách tổng quát thì lực phanh sẽ được phân bổ lên các trục trước và sau tùy thuộc vào trọng lượng chiếc xe được phân bổ lên các trục đó thế nào...
theo em nếu ta chỉ nói 1 cách tổng quát thì lực phanh sẽ được phân bổ lên các trục trước và sau tùy thuộc vào trọng lượng chiếc xe được phân bổ lên các trục đó thế nào...
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Hổng đúng cho tất cả bác Puma ui , Xe em sau đẩy, trước "theo "
Trích đoạn: puma.com
Bánh trước = đẩy, bánh sau = kéo.
Phân phối:
Hổng đúng cho tất cả bác Puma ui , Xe em sau đẩy, trước "theo "
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Ai đứng đó làm nhiệm vụ cân trọng lượng trên trục và phân bố lực phanh ????Trích đoạn: kebab
theo em nếu ta chỉ nói 1 cách tổng quát thì lực phanh sẽ được phân bổ lên các trục trước và sau tùy thuộc vào trọng lượng chiếc xe được phân bổ lên các trục đó thế nào...
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Cho em hỏi bác Đè phát : Trên hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân không có cái gọi là " Bộ điều hòa "không ? Nếu có thì nó nằm đâu trong hệ thống vậy ? Vụ này từ nhỏ đến giờ nay mới nghe nói đến ![8|][8|]
Trích đoạn: nguyenthuan
Tuy nhiên xét về mặt thuỷ lực thì áp suất trong môi trường thuỷ lực bằng nhau ở mọi vị trí. Do đó nếu chỉ dẩn dầu từ heo cái đến các heo con thì áp suất dầu ở xi lanh các bánh xe là như nhau, không giảm được lực cản ở caơ cấu phanh sau tỉ lệ với sự giảm tải trọng theo yêu cầu.
Nên ,, muốn tạo ra áp suất dầu dẫn động đến các bánh xe cầu sau giảm tỉ lệ với sự giảm tải trọng lên cầu sau thì trên dòng dầu ra các bánh xe cầu sau người ta bố trí một cơ câu điều chỉnh .. được gọi là Bộ ĐIều Hoà.
Nhờ có nó mà khi phanh áp suất dẫn đến các xi lanh bánh xe trước bằng áp suất ở heo cái.
Nhưng áp suất ở các xilanh bánh xe sau thì được điều chỉnh.
Nhờ đó mà phanh OK hơn.
Cho em hỏi bác Đè phát : Trên hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân không có cái gọi là " Bộ điều hòa "không ? Nếu có thì nó nằm đâu trong hệ thống vậy ? Vụ này từ nhỏ đến giờ nay mới nghe nói đến ![8|][8|]
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Phân phối thế nào ?
Xét tại thời điểm đạp phanh thì không còn lực chỉ còn quán tính do đó thân xe sẽ đẩy cái trước và kéo cái sauTrích đoạn: van_trung97
Trích đoạn: puma.com
Bánh trước = đẩy, bánh sau = kéo.
Phân phối:
Hổng đúng cho tất cả bác Puma ui , Xe em sau đẩy, trước "theo "