với tình hình hiện tại thì em đoán có thể cuối 2022 sẽ mở cửa lại các đường bay quốc tế, lúc đó khả năng sẽ bùng nổ du lịch vì dân chúng 2 năm phải bó chân ko đc đi đâuDu lịch giờ dĩ vãng rồi các anh, thế hệ chúng ta chắc là thế hệ cuối cùng biết đến du lịch quốc tế, covid chắc còn lâu mới biến mất
với tình hình hiện tại thì em đoán có thể cuối 2022 sẽ mở cửa lại các đường bay quốc tế, lúc đó khả năng sẽ bùng nổ du lịch vì dân chúng 2 năm phải bó chân ko đc đi đâu
Hàng không mỹ đang lãi kỷ lục , năm sau Vietnam tắm trong vaccine người dân sẽ du lịch trả thù . Phú quốc được Time bình chọn top 100 điểm đến trên thế giới , sẽ lọt top 1 điểm đến trong nước
Hàng không Mỹ lãi đậm, hàng không Nhật và châu Âu chìm trong thua lỗ
Delta Airlines và American Airlines lợi thế cạnh tranh khác biệt trong bối cảnh hậu đại dịch Covid-19, họ có thể biến lợi thế ngắn hạn thành ưu thế dài hạn.
cafef.vn
2023 hãy nhắc đến thớt này.
2023 Phú quốc lên đặc khu thì sẽ như thế nào
Luật Đặc khu, Luật Biểu tình 'tiếp tục nghiên cứu'
Chưa trình sửa Luật Đất đaiSáng 14/6, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 của Quốc hội.
Về chương trình năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ đề nghị, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV thông qua 6 dự án: Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); Luật Điện ảnh (sửa đổi); Luật Thanh tra (sửa đổi); Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Cảnh sát cơ động), là các dự án được cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV.
Chương trình cho ý kiến gồm 3 dự án: Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi).
Tại Kỳ họp thứ 4, chương trình thông qua gồm 3 dự án: Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi); cho ý kiến 1 dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Về đề nghị điều chỉnh Chương trình năm 2021, sau khi điều chỉnh, số lượng các dự án thuộc Chương trình năm 2021 sẽ là 8 dự án, tăng 1 dự án so với Nghị quyết của Quốc hội. Như vậy, trong chương trình xây dựng luật trong 2 năm 2021- 2022 không có Luật Đất đai.
Uỷ ban Pháp luật cho biết, theo danh mục các luật, pháp lệnh cần ban hành để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, hiện còn 18 dự án luật, pháp lệnh chưa được ban hành; dự án chậm ban hành lâu nhất là 6 năm, ngắn nhất là 1 năm, các dự án khác ban hành chậm 2-5 năm.
Trong 18 dự án này, Chính phủ đề xuất không tiếp tục xây dựng 8 dự án luật, bao gồm: Luật Chủ tịch nước; Luật Tố tụng lao động; Luật Bảo đảm trật tự an toàn, xã hội; Luật Chứng thực; Luật Truy nã tội phạm; Luật Tiền lương tối thiểu; Luật Hiến máu; và Luật Phòng, chống tội phạm có tổ chức.
Đối với 10 dự án luật, pháp lệnh còn lại vẫn đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhưng cho phép Chính phủ báo cáo Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định đưa vào chương trình khi đáp ứng yêu cầu, bảo đảm phù hợp với tiến độ chuẩn bị và không cần tiếp tục thực hiện việc thống kê, báo cáo hằng năm về tình hình thực hiện.
10 dự án luật bao gồm: Luật về Hàm, cấp ngoại giao; Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Bình đẳng giới (sửa đổi); Luật Công nghiệp quốc phòng và động viên công nghiệp; Luật Năng lượng nguyên tử; Luật Dân số; Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (Luật Đặc khu); Luật về Hội; Luật Biểu tình; và Pháp lệnh Đào tạo một số chức danh tư pháp.
Luật Đặc khu, Luật Biểu tình 'tiếp tục nghiên cứu'
Đối với 10 dự án luật, pháp lệnh còn lại vẫn đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhưng chỉ xem xét, quyết định đưa vào chương trình khi đáp ứng yêu cầu, và không cần thống kê, báo cáo hằng năm về tình hình thực hiện.
tienphong.vn
Nghiên cứu đến 2030 rồi bãi bỏ.2023 Phú quốc lên đặc khu thì sẽ như thế nào
Luật Đặc khu, Luật Biểu tình 'tiếp tục nghiên cứu'
Chưa trình sửa Luật Đất đai
Sáng 14/6, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 của Quốc hội.
Về chương trình năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ đề nghị, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV thông qua 6 dự án: Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); Luật Điện ảnh (sửa đổi); Luật Thanh tra (sửa đổi); Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Cảnh sát cơ động), là các dự án được cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV.
Chương trình cho ý kiến gồm 3 dự án: Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi).
Tại Kỳ họp thứ 4, chương trình thông qua gồm 3 dự án: Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi); cho ý kiến 1 dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Về đề nghị điều chỉnh Chương trình năm 2021, sau khi điều chỉnh, số lượng các dự án thuộc Chương trình năm 2021 sẽ là 8 dự án, tăng 1 dự án so với Nghị quyết của Quốc hội. Như vậy, trong chương trình xây dựng luật trong 2 năm 2021- 2022 không có Luật Đất đai.
Uỷ ban Pháp luật cho biết, theo danh mục các luật, pháp lệnh cần ban hành để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, hiện còn 18 dự án luật, pháp lệnh chưa được ban hành; dự án chậm ban hành lâu nhất là 6 năm, ngắn nhất là 1 năm, các dự án khác ban hành chậm 2-5 năm.
Trong 18 dự án này, Chính phủ đề xuất không tiếp tục xây dựng 8 dự án luật, bao gồm: Luật Chủ tịch nước; Luật Tố tụng lao động; Luật Bảo đảm trật tự an toàn, xã hội; Luật Chứng thực; Luật Truy nã tội phạm; Luật Tiền lương tối thiểu; Luật Hiến máu; và Luật Phòng, chống tội phạm có tổ chức.
Đối với 10 dự án luật, pháp lệnh còn lại vẫn đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhưng cho phép Chính phủ báo cáo Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định đưa vào chương trình khi đáp ứng yêu cầu, bảo đảm phù hợp với tiến độ chuẩn bị và không cần tiếp tục thực hiện việc thống kê, báo cáo hằng năm về tình hình thực hiện.
10 dự án luật bao gồm: Luật về Hàm, cấp ngoại giao; Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Bình đẳng giới (sửa đổi); Luật Công nghiệp quốc phòng và động viên công nghiệp; Luật Năng lượng nguyên tử; Luật Dân số; Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (Luật Đặc khu); Luật về Hội; Luật Biểu tình; và Pháp lệnh Đào tạo một số chức danh tư pháp.
Luật Đặc khu, Luật Biểu tình 'tiếp tục nghiên cứu'
Đối với 10 dự án luật, pháp lệnh còn lại vẫn đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhưng chỉ xem xét, quyết định đưa vào chương trình khi đáp ứng yêu cầu, và không cần thống kê, báo cáo hằng năm về tình hình thực hiện.tienphong.vn
Giờ chả thằng ngu nào dám đưa cái luật Ku đặc đó lên cả.2023 Phú quốc lên đặc khu thì sẽ như thế nào
Luật Đặc khu, Luật Biểu tình 'tiếp tục nghiên cứu'
Chưa trình sửa Luật Đất đai
Sáng 14/6, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 của Quốc hội.
Về chương trình năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ đề nghị, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV thông qua 6 dự án: Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); Luật Điện ảnh (sửa đổi); Luật Thanh tra (sửa đổi); Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Cảnh sát cơ động), là các dự án được cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV.
Chương trình cho ý kiến gồm 3 dự án: Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi).
Tại Kỳ họp thứ 4, chương trình thông qua gồm 3 dự án: Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật Dầu khí (sửa đổi); cho ý kiến 1 dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Về đề nghị điều chỉnh Chương trình năm 2021, sau khi điều chỉnh, số lượng các dự án thuộc Chương trình năm 2021 sẽ là 8 dự án, tăng 1 dự án so với Nghị quyết của Quốc hội. Như vậy, trong chương trình xây dựng luật trong 2 năm 2021- 2022 không có Luật Đất đai.
Uỷ ban Pháp luật cho biết, theo danh mục các luật, pháp lệnh cần ban hành để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, hiện còn 18 dự án luật, pháp lệnh chưa được ban hành; dự án chậm ban hành lâu nhất là 6 năm, ngắn nhất là 1 năm, các dự án khác ban hành chậm 2-5 năm.
Trong 18 dự án này, Chính phủ đề xuất không tiếp tục xây dựng 8 dự án luật, bao gồm: Luật Chủ tịch nước; Luật Tố tụng lao động; Luật Bảo đảm trật tự an toàn, xã hội; Luật Chứng thực; Luật Truy nã tội phạm; Luật Tiền lương tối thiểu; Luật Hiến máu; và Luật Phòng, chống tội phạm có tổ chức.
Đối với 10 dự án luật, pháp lệnh còn lại vẫn đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhưng cho phép Chính phủ báo cáo Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định đưa vào chương trình khi đáp ứng yêu cầu, bảo đảm phù hợp với tiến độ chuẩn bị và không cần tiếp tục thực hiện việc thống kê, báo cáo hằng năm về tình hình thực hiện.
10 dự án luật bao gồm: Luật về Hàm, cấp ngoại giao; Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Bình đẳng giới (sửa đổi); Luật Công nghiệp quốc phòng và động viên công nghiệp; Luật Năng lượng nguyên tử; Luật Dân số; Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (Luật Đặc khu); Luật về Hội; Luật Biểu tình; và Pháp lệnh Đào tạo một số chức danh tư pháp.
Luật Đặc khu, Luật Biểu tình 'tiếp tục nghiên cứu'
Đối với 10 dự án luật, pháp lệnh còn lại vẫn đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhưng chỉ xem xét, quyết định đưa vào chương trình khi đáp ứng yêu cầu, và không cần thống kê, báo cáo hằng năm về tình hình thực hiện.tienphong.vn
Dân nó mà biểu tình thì ngoài cái sinh mệnh chính trị của mình thì dân nó đào 3 đời lên nó chửi.
Anh Bông tạo sóng kinh thật, vác 5 triệu $ ra hỏi đất cái bà con nháo nhào