Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Câu 83: Khi gặp hiệu lệnh như dưới đây của cảnh sát giao thông thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

600-cau-hoi-ly-thuyet-lai-xe-83


Câu trả lời : Đáp án 3 – Người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại trừ các xe đã ở trong khu vực giao nhau.
Như thế này không biết đã gần đúng chưa?
Câu này thì có ăn nhập gì đến chủ đề vào giao lộ trước được ưu tiên đâu ta?
Và cũng chỉ là đáp án của đề thi bằng lái, đâu có trích dẫn từ luật?
 
  • Like
Reactions: nttanmam and Osin
Hạng F
29/10/16
12.313
26.890
113
Pháp
Câu này thì có ăn nhập gì đến chủ đề vào giao lộ trước được ưu tiên đâu ta?
Và cũng chỉ là đáp án của đề thi bằng lái, đâu có trích dẫn từ luật?
Luật VN hay luật thế giới ...nếu như luật VN thì ...biết bố mầy là ai... cài nầy là luật rồi bác :):):)
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Luật VN hay luật thế giới ...nếu như luật VN thì ...biết bố mầy là ai... cài nầy là luật rồi bác :):):)
À, nếu vậy thì là luật rừng
Ông bạn đang tranh luận với tôi chắc cũng xài luật này, lại tốt bụng khuyên tôi cần học lại luật, mà luật này thì chắc không nên học đâu nhỉ
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng F
29/10/16
12.313
26.890
113
Pháp
À, nếu vậy thì là luật rừng
Ông bạn đang tranh luận với tôi chắc cũng xài luật này, lại tốt bụng khuyên tôi cần học lại luật, mà luật này thì chắc không nên học đâu nhỉ
Có hay không, học hay không học.
Khác nhau là quen biết, quan chức ... rất dể hiểu. Chứ nếu đúng luật, áp dụng thì nói làm gì ...Bạn ở đâu cứ theo quốc pháp ở đó là được thôi .
 
  • Like
Reactions: diluantran
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.386
2.313
113
HCM
Có luật (hoặc các văn bản dưới luật) thì việc tuân thủ không phải bàn cãi. Chưa có luật, nhưng mọi người đều hành xử cùng một cách (xem như lệ) thì vẫn ổn. Chỉ khi có nhiều thực hành khác nhau thì mới cần sớm ra quy định để định hướng cách hành xử của mọi người trong xã hội.
Trường hợp xe đã vào giao lộ trước được ưu tiên đi tiếp, tuy chưa nêu rõ trong quy định nào nhưng được nhắc lại vài lần trong các câu hỏi thì bằng lái. Chưa có cơ sở để xử phạt nếu không tuân thủ nhưng nếu liên quan đến tai nạn thì lúc đó vẫn sẽ được áp dụng để phân định đúng sai.
 
  • Like
Reactions: nttanmam and Osin
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Vấn đề là tại sao không có quy định trong luật mà các trường lái xe đều "dạy" như vậy? Khả năng là trước đây có quy định này nhưng luật đã thay đổi mà "đề thi" và lý thuyết dạy luật vẫn chưa cập nhật thay đổi này.
Để xác định xe nào vào giao lộ trước không đơn giản tí nào, giả sử cả 2 xe đều đến cùng lúc thì biết ông nào đến trước để được ưu tiên đây? Cho nên luật không đưa quy định này vào quyền ưu tiên là hợp lý. Còn xe đến từ bên phải hoặc từ bên trái thì dễ để xác định hơn.
Luật GTĐB 2008 chỉ quy định nhường nhau tại giao lộ trong điều 24.

Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau

Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

1. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải;

2. Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái;

3. Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: nttanmam and Osin
Hạng F
29/10/16
12.313
26.890
113
Pháp
Vấn đề là tại sao không có quy định trong luật mà các trường lái xe đều "dạy" như vậy? Khả năng là trước đây có quy định này nhưng luật đã thay đổi mà "đề thi" và lý thuyết dạy luật vẫn chưa cập nhật thay đổi này.
Để xác định xe nào vào giao lộ trước không đơn giản tí nào, giả sử cả 2 xe đều đến cùng lúc thì biết ông nào đến trước để được ưu tiên đây? Cho nên luật không đưa quy định này vào quyền ưu tiên là hợp lý. Còn xe đến từ bên phải hoặc từ bên trái thì dễ để xác định hơn.
Luật GTĐB 2008 chỉ quy định nhường nhau tại giao lộ trong điều 24.

Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau

Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

1. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải;

2. Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái;

3. Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Điều 24.1 thì bắt buộc phải nhường xe bên phải rất rỏ ràng (nếu không có bảng) còn có bảng thì theo bản ưu tiên trước
Điều 24.3 là điều cần phải suy nghĩ kỹ so với

"Trường hợp xe đã vào giao lộ trước được ưu tiên đi tiếp". là 2 điềư hoàn toàn khác biệt. Và cũng không rỏ ràng lắm theo luật VN. Và hầu như khi có tai nạn, xe nhỏ luôn đúng, đó là điều cực kỳ sai lầm

Theo báo VNexpress ngày hôm nay
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Điều 24.1 thì bắt buộc phải nhường xe bên phải rất rỏ ràng (nếu không có bảng) còn có bảng thì theo bản ưu tiên trước
Điều 24.3 là điều cần phải suy nghĩ kỹ so với

"Trường hợp xe đã vào giao lộ trước được ưu tiên đi tiếp". là 2 điềư hoàn toàn khác biệt. Và cũng không rỏ ràng lắm theo luật VN. Và hầu như khi có tai nạn, xe nhỏ luôn đúng, đó là điều cực kỳ sai lầm

Theo báo VNexpress ngày hôm nay
Điều 24.3 là quá rõ ràng rồi chứ?
Còn để xác định xe nào đã vào giao lộ trước thì rất là mơ hồ, nếu cả 2, 3 xe đến giao lộ gần như cùng lúc và đường đồng cấp thì ai nhường ai đây? Rất nguy hiểm nếu ai cũng cho là mình vào giao lộ trước nên đều tiếp tục di chuyển không ai nhường ai, vậy là tai nạn thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: nttanmam and ntdieu