cowardsp nói:bây h để hoàn thành một con tàu sân bay mất ít nhất 4 năm, còn để nghiệm thu cầu +5 năm, chả hiểu sao hồi xưa ngành đóng tàu và máy bay của Mẽo mạnh quá
Chắc bọn nó treo slogan "mỗi người làm việc bằng hai"+"tất cả cho tiền tuyến" đó bác.
Giỡn chút chứ em nghĩ để đóng tàu chở máy bay cánh quạt thì không phức tạp bằng bây giờ, từ đường băng cho tới khoang chứa. Với lại tiêu chuẩn tàu cũng được du di đi nhiều. Ví dụ như dàn CVE hoán cải từ tàu vận tải, tàu dầu, tốc độ chậm, vỏ mỏng, trang bị vũ khí hạn chế... Nếu bắt hoạt động độc lập như dàn CV thì thua chắc. Nhưng nếu trong đội hình của cả chiến dịch thì xài cũng tạm.
Dawnglow nói:Tặng các bác xem chơi:
[tube]http://youtu.be/5Y2z6HHIt6s[/tube]
"24 tieeng trước cuộc tấn công, có hơn 1400 tàu của đồng minh được huy động"
Theo nhân chứng Rick Spooner: Bạn nhìn ra đường chân trời, ở tất cả các hướng, bạn thấy đầy tàu sân bay, tàu tuần dương hạng nặng, tàu gì nữa em không biết, bạn không có cách nào đếm được chúng, chỉ có thể nói là quá nhiều"
Chứng tỏ Nhật quá dữ. Phải huy động chừng đó tàu thì đủ biết họ sợ Nhật cỡ nào!
Em nghĩ, họ huy động như vậy để rút kinh nghiệm vụ Normandy, họ muốn dùng hỏa lực vượt trội để giảm thương vong nhân mạng.
Đây là chính sách "tất cả vì Miền Nam thân yêu" của Mẽo, nhưng em không tưởng tượng được ra hiệu quả của nó lại lớn đến vậy. 23 TSB trong 3 năm.
Hậu phương Mẽo trong chiến tranh
Cuộc tấn công cảng Ngọc Trai là một bất ngờ lớn, nhưng nó chỉ là một bất ngờ có tính chiến thuật, bởi các lãnh đạo quân sự Mẽo trước đó đã tin rằng chiến tranh, dù sớm hay muộn, cũng sẽ đến với nước Mẽo. Và họ đã chuẩn bị cho nó.Tổng thống Roosevel trước đó, là một trợ bộ trưởng Hải Quân dưới thời TT Wilson trong CTTG1. Ông ta nhớ rõ quân đội Mẽo đã không sẵn sàng với CT ra sao. Và giờ đây, là một TT, ông muốn chắc chắn rằng Mẽo phải sẵn sàng với CT nếu nó sảy ra. Trong suốt năm 1941, Roosevelt thúc giục nền công nghiệp Mẽo phải sản xuất thật nhiều vũ khí và quân trang. Ông ta thành lập một tổ chức mới của CP nhằm thúc đẩy công nghiệp tăng sản phẩm quân sự.Một số lãnh đạo thương mại chống đối TT. Họ cho rằng không cần thiết để sản xuất quá nhiều vũ khí như vậy trong khi nước Mẽo vẫn trong hòa bình. Nhưng phần lớn đồng ý và hợp tác với TT. Cuối năm 41, khi Nhật tấn công cảng Ngọc Trai, CN Mẽo đã sx ra hàng triệu khẩu súng và các loại vũ khí khác.Nhưng vẫn chưa đủ để chiến, ngay sau vụ Ngọc Trai, TT tăng yêu cầu với CN Mẽo. Ông ta cần 60k máy bay chiến đấu, 45k xe tăng và 20k súng cao xạ (!!!). Và tất cả thứ đó phải có trong vòng… 1 năm.1 tháng sau vụ Ngọc Trai, Roosevelt thành lập một ủy ban đặc biệt để chỉ đạo sản xuất vũ khí. Ông cũng thành lập một tổ chức chuyên tìm kiếp lao động cả nam và nữ cho công nghiệp quốc phòng. Ông thành lập một cơ quan chính phủ, nơi mà các nhà khoa học và kỹ sư giỏi nhất có thể làm việc cùng nhau trong việc thiết kế các loại vũ khí.Cách tổ chức mới của CP gặp phải một số vấn đề. Một số nhà máy sản xuất quá nhiều một sản phẩm này và quá ít sản phẩm khác, một số dụng cụ bị hỏng do làm việc quá công suất. Một số thương gia từ chối lệnh chính phủ (!). Nhưng vũ khí vẫn được sản xuất, và quân Mẽo sớm có đủ súng và trang bị cần thiết.Chính quyền liên bang phải nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất để đáp ứng nhu cầu chiến tranh. CP đã tăng chi tiêu từ 6 tỉ USD trong năm 40 lên 89 tỉ trong năm 44 (!). 15 lần sau 5 năm.
Roosevelt phải có những bước đi cương quyết để kiến tiền cho các chi tiêu đó. Ông ra giới hạn lương, tăng thuế thu nhập lên tới 94% (?) đối với những thu nhập hơn 200k USD (không rõ 1 năm hay 1 tháng), kêu gọi mọi người cho CP vay tiền. Dân chúng hưởng ứng bằng cách mua 100 tỉ USD trái phiếu chiến tranhChi tiêu khủng khiếp của CP rất dễ dấn đến lạm phát cao. Roosevelt lại thành lập một cơ quan đặc biệt để kiếm soát giá. CP đã phải làm rất khó khăn để giữ giá không tăng vọt, họ ra giới hạn thịt, nguyên liệu, hàng hóa mà một người có quyền được mua. Cuối cùng, chiến dịch kiểm soát giá thành công, nó đã giúp giữ kinh tế Mẽo đủ mạnh để cung cấp cho chiến tranh ở Âu và TBD.Một lý do để kinh tế Mẽo lớn mạnh là hầu hết người Mẽo ủng hộ các cố gắng của quân Mẽo trong chiến tranh.Nột bức ảnh ở bang Bắc Carolina: một nhóm người đàn ông đang đứng trước những lốp xe cũ. Họ đang lập kế hoạch chuyển các lốp xe này cho quân Mẽo dùng cho các xe quân sự.Một bức ảnh khác: một phụ nữ thăm bệnh viện, cô ta đang hát để cầu siêu cho những linh hồn tử sĩMột bức tranh chụp một người đàn ông là chủ tiệm thức ăn. Ông ta đang đánh dấu vào các miếng thịt, các bình đựng thức ăn để nói với mọi người về giới hạn mà họ được mua.Không phải tất cả người Mẽo ủng hộ CT. Một số nhỏ từ chối tham chiến bởi những niềm tin tôn giáo và đạo đức. Một số khác lại ủng hộ Hitler và các nước phát xít (!). Nhưng hầu như ai cũng muốn CT kết thúc càng nhanh càng tốt để trở lại cuộc sống bình thường ngày xưa.
Cuộc sống trong CT thật bận rộn. Có rất nhiều thay đổi trong kinh tế, thương mại, âm nhạc, quan hệ chủng tộc và quan hệ vùng miền. Nhưng bằng nhiều cachs, cuộc sống vẫn tiếp diễn như nó phải tiếp diễn.Người mẽo đã làm tất cả trong những năm khó khăn của CTTG2 để giữ cho cuộc sống ở hậu phương càng bình thường càng tốt. Nhưng hầu hết mọi người hiểu rằng công việc đầu tiên là phải giúp quân đội của họ ở bên kia đại dương dành thắng lợi trong cuộc chiến nàySức mạnh của mục tiêu ấy đã mang lại cho quân Mẽo những gì họ cần. Và nó còn giúp cho TT Roosevelt trong các cuộc thương lượng với lãnh đạo của các nước khác. Ngoại giao và đàm phán trở lên phức tạp trong chiến tranh, đó là câu chuyện của bài sau
Hậu phương Mẽo trong chiến tranh
Cuộc tấn công cảng Ngọc Trai là một bất ngờ lớn, nhưng nó chỉ là một bất ngờ có tính chiến thuật, bởi các lãnh đạo quân sự Mẽo trước đó đã tin rằng chiến tranh, dù sớm hay muộn, cũng sẽ đến với nước Mẽo. Và họ đã chuẩn bị cho nó.Tổng thống Roosevel trước đó, là một trợ bộ trưởng Hải Quân dưới thời TT Wilson trong CTTG1. Ông ta nhớ rõ quân đội Mẽo đã không sẵn sàng với CT ra sao. Và giờ đây, là một TT, ông muốn chắc chắn rằng Mẽo phải sẵn sàng với CT nếu nó sảy ra. Trong suốt năm 1941, Roosevelt thúc giục nền công nghiệp Mẽo phải sản xuất thật nhiều vũ khí và quân trang. Ông ta thành lập một tổ chức mới của CP nhằm thúc đẩy công nghiệp tăng sản phẩm quân sự.Một số lãnh đạo thương mại chống đối TT. Họ cho rằng không cần thiết để sản xuất quá nhiều vũ khí như vậy trong khi nước Mẽo vẫn trong hòa bình. Nhưng phần lớn đồng ý và hợp tác với TT. Cuối năm 41, khi Nhật tấn công cảng Ngọc Trai, CN Mẽo đã sx ra hàng triệu khẩu súng và các loại vũ khí khác.Nhưng vẫn chưa đủ để chiến, ngay sau vụ Ngọc Trai, TT tăng yêu cầu với CN Mẽo. Ông ta cần 60k máy bay chiến đấu, 45k xe tăng và 20k súng cao xạ (!!!). Và tất cả thứ đó phải có trong vòng… 1 năm.1 tháng sau vụ Ngọc Trai, Roosevelt thành lập một ủy ban đặc biệt để chỉ đạo sản xuất vũ khí. Ông cũng thành lập một tổ chức chuyên tìm kiếp lao động cả nam và nữ cho công nghiệp quốc phòng. Ông thành lập một cơ quan chính phủ, nơi mà các nhà khoa học và kỹ sư giỏi nhất có thể làm việc cùng nhau trong việc thiết kế các loại vũ khí.Cách tổ chức mới của CP gặp phải một số vấn đề. Một số nhà máy sản xuất quá nhiều một sản phẩm này và quá ít sản phẩm khác, một số dụng cụ bị hỏng do làm việc quá công suất. Một số thương gia từ chối lệnh chính phủ (!). Nhưng vũ khí vẫn được sản xuất, và quân Mẽo sớm có đủ súng và trang bị cần thiết.Chính quyền liên bang phải nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất để đáp ứng nhu cầu chiến tranh. CP đã tăng chi tiêu từ 6 tỉ USD trong năm 40 lên 89 tỉ trong năm 44 (!). 15 lần sau 5 năm.
Roosevelt phải có những bước đi cương quyết để kiến tiền cho các chi tiêu đó. Ông ra giới hạn lương, tăng thuế thu nhập lên tới 94% (?) đối với những thu nhập hơn 200k USD (không rõ 1 năm hay 1 tháng), kêu gọi mọi người cho CP vay tiền. Dân chúng hưởng ứng bằng cách mua 100 tỉ USD trái phiếu chiến tranhChi tiêu khủng khiếp của CP rất dễ dấn đến lạm phát cao. Roosevelt lại thành lập một cơ quan đặc biệt để kiếm soát giá. CP đã phải làm rất khó khăn để giữ giá không tăng vọt, họ ra giới hạn thịt, nguyên liệu, hàng hóa mà một người có quyền được mua. Cuối cùng, chiến dịch kiểm soát giá thành công, nó đã giúp giữ kinh tế Mẽo đủ mạnh để cung cấp cho chiến tranh ở Âu và TBD.Một lý do để kinh tế Mẽo lớn mạnh là hầu hết người Mẽo ủng hộ các cố gắng của quân Mẽo trong chiến tranh.Nột bức ảnh ở bang Bắc Carolina: một nhóm người đàn ông đang đứng trước những lốp xe cũ. Họ đang lập kế hoạch chuyển các lốp xe này cho quân Mẽo dùng cho các xe quân sự.Một bức ảnh khác: một phụ nữ thăm bệnh viện, cô ta đang hát để cầu siêu cho những linh hồn tử sĩMột bức tranh chụp một người đàn ông là chủ tiệm thức ăn. Ông ta đang đánh dấu vào các miếng thịt, các bình đựng thức ăn để nói với mọi người về giới hạn mà họ được mua.Không phải tất cả người Mẽo ủng hộ CT. Một số nhỏ từ chối tham chiến bởi những niềm tin tôn giáo và đạo đức. Một số khác lại ủng hộ Hitler và các nước phát xít (!). Nhưng hầu như ai cũng muốn CT kết thúc càng nhanh càng tốt để trở lại cuộc sống bình thường ngày xưa.
Cuộc sống trong CT thật bận rộn. Có rất nhiều thay đổi trong kinh tế, thương mại, âm nhạc, quan hệ chủng tộc và quan hệ vùng miền. Nhưng bằng nhiều cachs, cuộc sống vẫn tiếp diễn như nó phải tiếp diễn.Người mẽo đã làm tất cả trong những năm khó khăn của CTTG2 để giữ cho cuộc sống ở hậu phương càng bình thường càng tốt. Nhưng hầu hết mọi người hiểu rằng công việc đầu tiên là phải giúp quân đội của họ ở bên kia đại dương dành thắng lợi trong cuộc chiến nàySức mạnh của mục tiêu ấy đã mang lại cho quân Mẽo những gì họ cần. Và nó còn giúp cho TT Roosevelt trong các cuộc thương lượng với lãnh đạo của các nước khác. Ngoại giao và đàm phán trở lên phức tạp trong chiến tranh, đó là câu chuyện của bài sau
Last edited by a moderator:
Vai trò của khoa học trên chiến trường
CTTG2 kết thúc theo kiểu mà nó chưa bao giờ xảy ra trong quá khứ và cũng chưa xảy ra lần thứ 2 tính đến thời điểm này. Nó đòi hỏi những cố gắng của một đội ngũ các nhà khoa học. Làm việc trong sự bí mật, họ thiết kế và xây dựng những quả bom nguyên tử đầu tiên, . Tổng thống Truman đã quyết định dùng nó như một thứ vũ khí để chống lại Nhật vào tháng 8/45. Truman nói “Thế giới sẽ ghi nhớ rằng quả bom nguyên tử đầu tiên đã được thả xuống Hirosima. Chúng ta sẽ tiếp tục dùng nó cho đến khi tiêu diệt hết khả năng gây chiến của Nhật”
Việc Mẽo sử dụng bom nguyên tử đã đưa cuộc xung đột ở châu Âu và TBD đến đoạn kết, nhưng nó lại mở ra một kỷ nguyên nguyên tử. An nó đại diện, một cách sâu sắc, sự đóng góp quan trọng của khoa học và công nghệ trong thời hiện đại
Những ngày đầu lập quốc, khoan học đã được các tổng thống quan tâm. TT Jefferson và Franklin không chỉ nổi tiếng như những nhà lãnh đạo chính trị mà còn nổi tiếng ở tư cách của những nhà khoa học và những nhà phát minh. TT Lincoln và Quốc hội đã thành lập một Viện hàn lâm khoa học quốc gia trong cuộc nội chiến vào những năm 1860. Trong đầu thế kỷ 20, Mẽo đã thành lập các cơ quan khoa học để nghiên cứu phát triển nông nghiệp, y tế cộng đồng và thậm chí cả hàng không.
Buổi đầu cuộc CTTG1, 1914, CP liên bang đã tập hợp các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. TT Woodrow thành lập Ủy ban Nghiên cứu quốc gia để tập hợp các nhà khoa học, kỹ sư nhằm dành thắng lợi trong cuộc chiến này. Dù sao, trước CTTG2, CP đã ủng hộ các nhà khoa học vẫn còn ở một giới hạn nào đó. Họ chỉ chịu chi trả khi muốn có một mục tiêu xác thực nào đó như một loại vũ khí tốt hơn hoặc một phương tiện vận tải quân sự tốt hơn.
CTTG2 đã thay đổi hoàn toàn mối quan hệ có giới hạn giữa các nhà khoa học Mẽo và CP Mẽo. Vào những năm đầu CT, Đức đã thể hiện cho thế giới thấy sức mạnh của các loại tăng mới, súng mới, và các vũ khí mới khác. TT Roosevelt hiểu rằng Mẽo phải phát triển các loại vũ khí hiện đại nếu muốn tham gia cuộc chiến này. Vì vậy, Roosevelt thành lập một Ủy ban nhiêng cứu quốc phòng quốc gia vào năm 40 để ủng hộ và tổ chức các dự án nghiên cứu phát triển vũ khí.
Uỷ ban mới này tập hợp tất cả các nhà khoa học hàng đầu của Mẽo, trong đó có hiệu trưởng trường ĐH Harvard, viện Massachusetts. Ủy ban hoạt động hiệu quả đến mức sau đó Roosevelt đã thanh lập một cơ quan lớn hơn là Bộ nghiên cứu và phát triển khoa học. Lãnh đạo của cả hai cơ quan này là Vannevar Bush (chẩ có họ hàng gì với 2 ông TT Bush sau này). Ông ta là một chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong điện tử, cơ khí và là một nhà phát minh, rất nổi tiếng.
Vannevar Bush tạo nên những nhóm làm việc cật lực, và vài năm sau đó, các nhà khoa học và kỹ sư Mẽo đã đưa ra từ phát minh này đến phát minh khác, rất giúp ích cho chiến trường.
Vào năm 1942, tàu ngầm Đức hoành hành khắp biển Atlantic, nhiều tàu lương thực của Mẽo bị đánh chìm, nước Anh xuất hiện nạn đói. Các nhà khoa học Mẽo đã phát minh ra kỹ thuật bắt và phát sóng siêu âm (một loại sóng âm truyền đi được trong môi trường nước) để dò tìm tàu ngầm. Chính phát minh này đã cứu nước Anh thoát chết và giúp hải quân Anh Mẽo dành thế chủ động trên biển Atlantic. Họ phát minh ra hệ thống ra đa, rất có lợi trong việc chuẩn bị đối phó với các cuộc ném bom của Đức. Họ phát minh ra các loai tên lửa có sức mạnh lớn để bảo vệ lính Mẽo trong các cuộc đổ bộ bờ biển. Các nhà khoa học và bác sĩ còn đạt những bước tiến vĩ đại trong việc tạo ra các loại thuốc y tế phục vụ chiến trường. Nhưng, xét trên nhiều góc độ, phát minh quan trọng nhất của các nhà khoa học Mẽo là bom nguyên tử. Năm 39, Eistein viết cho Roosevelt một lá thư, trong đó noi rằng phải xây dựng ngay một loại vũ khí có sức mạnh, sức mạnh đó lấy năng lượng từ nguyên tử. Và ông ta thúc giục TT phải làm ngay, làm trước khi người Đức kịp làm. Roosevetl đồng ý. Ông ta thành lập một nhóm các nhà khoa học, dự án với cái tên Manhattan. TT đảm bảo rằng nhóm này sẽ có tất cả những gì họ cần, tiền và nguyên liệu.
Roosevelt chết trước khi các nhà khoa học hoàn thành công trình của họ. Nhưng đến 4/45, nhóm khoa học gia báo với TT mới Truman rang họ đã sẵn sàng để thử sản phẩm. 3 tháng sau, họ cho nổ quả bom đầu tiên ở phía tây nam sa mạc Mexico.
Truman đứng trước một sự khó xử. Ông ta hiểu rằng bom nt sẽ gây nên sự chết chóc rộng lớn nếu nó được sử dụng vào những thành phố của Nhật. Nhưng ông ta lại phải làm bất cứ điều gì để tránh thương vong cho quân Mẽo khi đổ bộ lên Nhật. Cái giá mà quân Mẽo phải trả khi đổ bộ lên 2 hòn đào Jmo và Okinawa đối với dân Mẽo là quá lớn.
Tại Nhật, thủ tướng mới đang tìm kiếm một giải pháp kết thúc cuộc chiến. Nhưng Truman tin rằng quân Nhật không biết đầu hàng. Và ông ta thấy có trách nhiệm phải kết thúc cuộc chiến càng nhanh càng tốt.6/8/45, quả bom nt đầu tiên được thả xuống Hirosim, 3 ngày sau, quả bom nt thứ 2 được thả xuống Nagasaki.Truman nói “phát minh ra bom nt và đã sử dụng nó. Chúng ta sẽ sử dụng nó cho đến khi tiêu diệt hết khả năng gây chiến của Nhật, chỉ khi Nhật đầu hàng, chúng ta mới ngừng lại” (thiệt là kinh bu gi)…đó là một nhiệm vụ đáng tôn kính mà chúng ta phải làm. Chúng ta cảm ơn chúa vì ngài đã đứng về phía chúng ta, chứ không phải phía kẻ thù. Chúng ta cầu nguyện để ngài hướng dẫn chúng ta đi trên con đường của ngài, vì mục đích của ngài”
Viện nghiên cứu ảnh hưởng phóng xạ của Nhật ước lượng rằng khoảng 150k đến 250k người chết trong khoảng từ 2 – 4 tháng sau vụ nổ bom.2 quả bom nt đưa chính phủ Nhật đến một sự không lựa chọn. 3 ngày sau vụ nổ ở Nagasaki, Nhật đầu hàng.
Các nhà khoa học và kỹ sư Mẽo đã chứng minh rằng để dành thắng lợi trong cuộc chiến, việc nghiên cứu quan trọng không thua kém những viên đạn. Và người Mẽo đã hiểu ra rằng sức mạnh của sự liên kết giữa các nhà khoa học, các trường đại học, các viện nghiên cứu khi họ cùng lao động vì một mục tiêu chung. Điều này đã được Roosevelt hiểu rõ trước khi CT kết thúc. Ông ta đã yêu cầu Vannevar Bush nghiên cứu để xây dựng một mối quan hệ giữa CP và các nhà khoa học, các trường đại học trong thời bình.
Bush đưa ra nhiều ý kiến với Truman sau chiến tranh. Ông nói với TT rằng khoa học rất quan trọng cho hòa bình và sự phát triển của Mẽo. Ông đề nghị CP phải ủng hộ các nhà khoa học trong việc nghiên cứu và đào tạo
Giáo sư Bush nói rằng các trường ĐH quốc gia phải được mở rộng hơn nữa. Ông kêu gọi thành lập một cơ quan CP mới có nhiệm vụ cung cấp tài chính cho các dự án khoa học. Truman và QH đồng ý với Bush. Vào năm sau, công việc nghiên cứu được mở rộng. Năm 46, Bộ Nghiên cứu hải quân được thành lập để ủng hộ việc nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH. Cùng năm đó, CP thành lập Ủy ban Năng lượng nguyên tử. 1950, CP thanh lập Quỹ khoa học quốc gia để ủng hộ cho hàng nghìn nhà khoa học tốt nhất của Mẽo.Vào những năm sau đó, khoa học Mẽo phát triển vượt hơn cả những giấc mơ hoang dại nhất của Bush và các nhà khoa học thời đó. Các trường ĐH đã nhận thêm nhiều nghìn sv, xây thêm nhiều phòng thí nghiệm và các trung tâm nghiên cứu. Vào giữa những năm 60, CP tiêu hơn 13ti USD/năm cho việc nghiên cứu và phát triển khoa học. Sự đầu tư này đã đưa Mẽo dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực khoa học máy vi tính, di truyền học và hàng không.
CTTG2 kết thúc theo kiểu mà nó chưa bao giờ xảy ra trong quá khứ và cũng chưa xảy ra lần thứ 2 tính đến thời điểm này. Nó đòi hỏi những cố gắng của một đội ngũ các nhà khoa học. Làm việc trong sự bí mật, họ thiết kế và xây dựng những quả bom nguyên tử đầu tiên, . Tổng thống Truman đã quyết định dùng nó như một thứ vũ khí để chống lại Nhật vào tháng 8/45. Truman nói “Thế giới sẽ ghi nhớ rằng quả bom nguyên tử đầu tiên đã được thả xuống Hirosima. Chúng ta sẽ tiếp tục dùng nó cho đến khi tiêu diệt hết khả năng gây chiến của Nhật”
Việc Mẽo sử dụng bom nguyên tử đã đưa cuộc xung đột ở châu Âu và TBD đến đoạn kết, nhưng nó lại mở ra một kỷ nguyên nguyên tử. An nó đại diện, một cách sâu sắc, sự đóng góp quan trọng của khoa học và công nghệ trong thời hiện đại
Những ngày đầu lập quốc, khoan học đã được các tổng thống quan tâm. TT Jefferson và Franklin không chỉ nổi tiếng như những nhà lãnh đạo chính trị mà còn nổi tiếng ở tư cách của những nhà khoa học và những nhà phát minh. TT Lincoln và Quốc hội đã thành lập một Viện hàn lâm khoa học quốc gia trong cuộc nội chiến vào những năm 1860. Trong đầu thế kỷ 20, Mẽo đã thành lập các cơ quan khoa học để nghiên cứu phát triển nông nghiệp, y tế cộng đồng và thậm chí cả hàng không.
Buổi đầu cuộc CTTG1, 1914, CP liên bang đã tập hợp các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. TT Woodrow thành lập Ủy ban Nghiên cứu quốc gia để tập hợp các nhà khoa học, kỹ sư nhằm dành thắng lợi trong cuộc chiến này. Dù sao, trước CTTG2, CP đã ủng hộ các nhà khoa học vẫn còn ở một giới hạn nào đó. Họ chỉ chịu chi trả khi muốn có một mục tiêu xác thực nào đó như một loại vũ khí tốt hơn hoặc một phương tiện vận tải quân sự tốt hơn.
CTTG2 đã thay đổi hoàn toàn mối quan hệ có giới hạn giữa các nhà khoa học Mẽo và CP Mẽo. Vào những năm đầu CT, Đức đã thể hiện cho thế giới thấy sức mạnh của các loại tăng mới, súng mới, và các vũ khí mới khác. TT Roosevelt hiểu rằng Mẽo phải phát triển các loại vũ khí hiện đại nếu muốn tham gia cuộc chiến này. Vì vậy, Roosevelt thành lập một Ủy ban nhiêng cứu quốc phòng quốc gia vào năm 40 để ủng hộ và tổ chức các dự án nghiên cứu phát triển vũ khí.
Uỷ ban mới này tập hợp tất cả các nhà khoa học hàng đầu của Mẽo, trong đó có hiệu trưởng trường ĐH Harvard, viện Massachusetts. Ủy ban hoạt động hiệu quả đến mức sau đó Roosevelt đã thanh lập một cơ quan lớn hơn là Bộ nghiên cứu và phát triển khoa học. Lãnh đạo của cả hai cơ quan này là Vannevar Bush (chẩ có họ hàng gì với 2 ông TT Bush sau này). Ông ta là một chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong điện tử, cơ khí và là một nhà phát minh, rất nổi tiếng.
Vannevar Bush tạo nên những nhóm làm việc cật lực, và vài năm sau đó, các nhà khoa học và kỹ sư Mẽo đã đưa ra từ phát minh này đến phát minh khác, rất giúp ích cho chiến trường.
Vào năm 1942, tàu ngầm Đức hoành hành khắp biển Atlantic, nhiều tàu lương thực của Mẽo bị đánh chìm, nước Anh xuất hiện nạn đói. Các nhà khoa học Mẽo đã phát minh ra kỹ thuật bắt và phát sóng siêu âm (một loại sóng âm truyền đi được trong môi trường nước) để dò tìm tàu ngầm. Chính phát minh này đã cứu nước Anh thoát chết và giúp hải quân Anh Mẽo dành thế chủ động trên biển Atlantic. Họ phát minh ra hệ thống ra đa, rất có lợi trong việc chuẩn bị đối phó với các cuộc ném bom của Đức. Họ phát minh ra các loai tên lửa có sức mạnh lớn để bảo vệ lính Mẽo trong các cuộc đổ bộ bờ biển. Các nhà khoa học và bác sĩ còn đạt những bước tiến vĩ đại trong việc tạo ra các loại thuốc y tế phục vụ chiến trường. Nhưng, xét trên nhiều góc độ, phát minh quan trọng nhất của các nhà khoa học Mẽo là bom nguyên tử. Năm 39, Eistein viết cho Roosevelt một lá thư, trong đó noi rằng phải xây dựng ngay một loại vũ khí có sức mạnh, sức mạnh đó lấy năng lượng từ nguyên tử. Và ông ta thúc giục TT phải làm ngay, làm trước khi người Đức kịp làm. Roosevetl đồng ý. Ông ta thành lập một nhóm các nhà khoa học, dự án với cái tên Manhattan. TT đảm bảo rằng nhóm này sẽ có tất cả những gì họ cần, tiền và nguyên liệu.
Roosevelt chết trước khi các nhà khoa học hoàn thành công trình của họ. Nhưng đến 4/45, nhóm khoa học gia báo với TT mới Truman rang họ đã sẵn sàng để thử sản phẩm. 3 tháng sau, họ cho nổ quả bom đầu tiên ở phía tây nam sa mạc Mexico.
Truman đứng trước một sự khó xử. Ông ta hiểu rằng bom nt sẽ gây nên sự chết chóc rộng lớn nếu nó được sử dụng vào những thành phố của Nhật. Nhưng ông ta lại phải làm bất cứ điều gì để tránh thương vong cho quân Mẽo khi đổ bộ lên Nhật. Cái giá mà quân Mẽo phải trả khi đổ bộ lên 2 hòn đào Jmo và Okinawa đối với dân Mẽo là quá lớn.
Tại Nhật, thủ tướng mới đang tìm kiếm một giải pháp kết thúc cuộc chiến. Nhưng Truman tin rằng quân Nhật không biết đầu hàng. Và ông ta thấy có trách nhiệm phải kết thúc cuộc chiến càng nhanh càng tốt.6/8/45, quả bom nt đầu tiên được thả xuống Hirosim, 3 ngày sau, quả bom nt thứ 2 được thả xuống Nagasaki.Truman nói “phát minh ra bom nt và đã sử dụng nó. Chúng ta sẽ sử dụng nó cho đến khi tiêu diệt hết khả năng gây chiến của Nhật, chỉ khi Nhật đầu hàng, chúng ta mới ngừng lại” (thiệt là kinh bu gi)…đó là một nhiệm vụ đáng tôn kính mà chúng ta phải làm. Chúng ta cảm ơn chúa vì ngài đã đứng về phía chúng ta, chứ không phải phía kẻ thù. Chúng ta cầu nguyện để ngài hướng dẫn chúng ta đi trên con đường của ngài, vì mục đích của ngài”
Viện nghiên cứu ảnh hưởng phóng xạ của Nhật ước lượng rằng khoảng 150k đến 250k người chết trong khoảng từ 2 – 4 tháng sau vụ nổ bom.2 quả bom nt đưa chính phủ Nhật đến một sự không lựa chọn. 3 ngày sau vụ nổ ở Nagasaki, Nhật đầu hàng.
Các nhà khoa học và kỹ sư Mẽo đã chứng minh rằng để dành thắng lợi trong cuộc chiến, việc nghiên cứu quan trọng không thua kém những viên đạn. Và người Mẽo đã hiểu ra rằng sức mạnh của sự liên kết giữa các nhà khoa học, các trường đại học, các viện nghiên cứu khi họ cùng lao động vì một mục tiêu chung. Điều này đã được Roosevelt hiểu rõ trước khi CT kết thúc. Ông ta đã yêu cầu Vannevar Bush nghiên cứu để xây dựng một mối quan hệ giữa CP và các nhà khoa học, các trường đại học trong thời bình.
Bush đưa ra nhiều ý kiến với Truman sau chiến tranh. Ông nói với TT rằng khoa học rất quan trọng cho hòa bình và sự phát triển của Mẽo. Ông đề nghị CP phải ủng hộ các nhà khoa học trong việc nghiên cứu và đào tạo
Giáo sư Bush nói rằng các trường ĐH quốc gia phải được mở rộng hơn nữa. Ông kêu gọi thành lập một cơ quan CP mới có nhiệm vụ cung cấp tài chính cho các dự án khoa học. Truman và QH đồng ý với Bush. Vào năm sau, công việc nghiên cứu được mở rộng. Năm 46, Bộ Nghiên cứu hải quân được thành lập để ủng hộ việc nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH. Cùng năm đó, CP thành lập Ủy ban Năng lượng nguyên tử. 1950, CP thanh lập Quỹ khoa học quốc gia để ủng hộ cho hàng nghìn nhà khoa học tốt nhất của Mẽo.Vào những năm sau đó, khoa học Mẽo phát triển vượt hơn cả những giấc mơ hoang dại nhất của Bush và các nhà khoa học thời đó. Các trường ĐH đã nhận thêm nhiều nghìn sv, xây thêm nhiều phòng thí nghiệm và các trung tâm nghiên cứu. Vào giữa những năm 60, CP tiêu hơn 13ti USD/năm cho việc nghiên cứu và phát triển khoa học. Sự đầu tư này đã đưa Mẽo dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực khoa học máy vi tính, di truyền học và hàng không.
Nhựt
http://www.youtube.com/watch?v=ZgZLKB8Bgu8
Mỹ
[link]http://www.youtube.com/watch?v=OyeiEaiuvas[/link]
http://www.youtube.com/watch?v=ZgZLKB8Bgu8
Mỹ
[link]http://www.youtube.com/watch?v=OyeiEaiuvas[/link]