Hạng C
23/1/13
754
814
93
Đơn giản là mình chỉ có 2 ý dưới đây, nếu anh thấy ý nào mình sai thì nói rõ, còn mình không đi tranh cãi về kỹ thuật cống và đê làm gì
1. Khi xây công trình xong, nước không chảy vào được bờ Tả (khu nội thành Q1, Q3...) thì sẽ dồn sang bờ hữu (Q2, Thủ Đức) và ra biển 1 phần. nên sẽ gây ngập nặng Thủ Đức, Q2
2. Đơn giản mình trích đoạn sau để chứng mình cho lời mình nói là các khu Q2, Thủ Đức phải nâng cốt nền chống ngập "Đê bờ hữu sông Sài Gòn qua TP HCM cao từ 2,6 - 3,5 m, bên bờ tả không thể nâng đê nên chỉ có thể nâng cao cốt nền xây dựng tối thiểu là 2,6 m."
Vấn đề nó đeck liên quan gì đến dự ớn
TP.HCM đã quyết định hy sinh Khu Đông Q2, Thủ Đức với công trình chống ngập nước 10.000 tỷ

Dự là với công trình này, Khu Đông sẽ ngập thê thảm
Theo đó, dự án sẽ xây dựng 6 cống kiểm soát triều gồm Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, Cây Khô, Phú Định có bề rộng 40- 160m; xây dựng 1 trạm bơm tại cống Bến Nghé công suất 12m³/s, 1 trạm bơm 24m³/s tại cống Tân Thuận, 1 trạm bơm 18m³/s tại cống Phú Định…

P/S: lính em chém giúp đầy ngôn ngữ kỹ thuật, nên em phải sửa đi sửa lại hầu mong pác hỉu ... nên pác thấy nội dung bị thay đổi xành xạch
:3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif:
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: tuvan and Bé Mập
Hạng B2
27/5/13
488
2.320
93
Vấn đề nó đeck liên quan gì đến dự ớn
Nhưng hệ quả nó sẽ ảnh hưởng đến q2 và Thủ Đức. Nếu làm cả 2 bờ tả hữu sông luôn thì mới vẹn toàn.
Nhưng nếu làm cục bộ một bên thì khi nước dâng cao mà không vào bên này được thì bên kia bị gấp đôi.
Ví dụ như bác có 2 bi bằng nhau và có một cái ống dẫn nước xuống đều 2 bên, giả sử 10phut nước chảy đầy. Nếu ngăn 1 bên thì khoảng 5p nước đã đay 1 bên còn lại
 
Hạng D
26/1/11
1.264
1.343
113
tới lúc đó hẵn tính, còn lâu mới làm mà. trước mắt là thấy mưa đi đâu cũng ngập và kẹt xe rồi, nên cũng chã care làm gì vì biết chắc là tầm nhìn mấy ông nội này có chống thì ko ngập chỗ này thì nó ngập chỗ khác và cuối cùng là ngập toàn city, chủ yếu là có việc để làm để chia % thôi
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.891
113
Có thể anh có chuyên môn về Cống và Đê
Nhưng nhìn chung anh chỉ là 1 .. Kỹ Thuật , không có tầm bao quát chúng. Anh hơi bị n .. u quá vì lạc đề
Mình không đi tranh cãi về kỹ thuật cống và đê làm gì phức tạp, nếu anh muốn thì mở topic chuyên về nó
Đơn giản là mình chỉ có 2 ý dưới đây, nếu anh thấy ý nào mình sai thì nói rõ, còn mình không đi tranh cãi về kỹ thuật cống và đê làm gì
1. Khi xây công trình xong, nước không chảy vào được bờ Tả (khu nội thành Q1, Q3...) thì sẽ dồn sang bờ hữu (Q2, Thủ Đức) và ra biển 1 phần. nên sẽ gây ngập nặng Thủ Đức, Q2
2. Đơn giản mình trích đoạn sau để chứng mình cho lời mình nói là các khu Q2, Thủ Đức phải nâng cốt nền chống ngập "Đê bờ hữu sông Sài Gòn qua TP HCM cao từ 2,6 - 3,5 m, bên bờ tả không thể nâng đê nên chỉ có thể nâng cao cốt nền xây dựng tối thiểu là 2,6 m."
Thủ Thiêm cốt nền cao hơn mặt biển 2,5m vậy là hụt 10 cm, có ảnh hưởng gì nhiều không anh ?
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.891
113
http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/am-anh-ho-dau-tieng-20130814093647783.htm

Để ý đoạn trích:

Cụ thể, xây dựng hệ thống đê dọc sông từ sau đập Dầu Tiếng tại những vị trí có cao trình thấp hơn mực nước lũ. Trước mắt, cần nâng cấp, xây dựng đê bờ hữu từ huyện Hóc Môn xuống cửa sông. Tiếp theo, xây dựng đê bờ tả qua các quận 2, 9, Thủ Đức của TP HCM và huyện Dầu Tiếng, Dĩ An, Thuận An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Sau đó, nâng cấp đê vùng bờ hữu qua huyện Củ Chi, TP HCM.

Đê bờ hữu sông Sài Gòn qua TP HCM cao từ 2,6 - 3,5 m, bên bờ tả không thể nâng đê nên chỉ có thể nâng cao cốt nền xây dựng tối thiểu là 2,6 m. Đê bờ hữu sông Sài Gòn qua tỉnh Bình Dương nâng cao trình từ 2,7 đến 3,5 m. Giải pháp của Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam tuy được đánh giá là cần thiết nhưng kinh phí lấy từ đâu thì vẫn là một câu hỏi chưa đơn vị nào dám trả lời.
Sao bài báo này từ 2013 vậy, có cái nào mới hơn không anh ?

Sao đoạn này nói xây đê bên Q2, Q9 trong bài báo?

Quote:

Tiếp theo, xây dựng đê bờ tả qua các quận 2, 9, Thủ Đức của TP HCM và huyện Dầu Tiếng, Dĩ An, Thuận An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Sau đó, nâng cấp đê vùng bờ hữu qua huyện Củ Chi, TP HCM.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.891
113
Cho tí hình chém cho xum tụ
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng của TP HCM
Với 6 cống ngăn triều, 8 km đê bao ven sông Sài Gòn, dự án được kỳ vọng giải quyết tình trạng ngập cho 570 km2 với 6,5 triệu dân TP HCM.

ke1-1450365187_660x0.jpg

UBND TP HCM vừa phê duyệt dự án "Giải quyết ngập do triều khu vực TP HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1)" theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) và giao cho tập đoàn tư nhân làm chủ đầu tư với tổng số gần 10.000 tỷ đồng.

ke2-1450365189_660x0.jpg

Dự án sẽ xây gần 8 km kè ở các đoạn xung yếu ven sông Sài Gòn - đoạn từ Vàm Thuật đến Sông Kinh và 25 cống nhỏ dưới đê - đoạn từ Vàm Thuật đến Mương Chuối.

muong-chuoi1-1450365114_660x0.jpg

Dự án cũng có 6 cống kiểm soát triều: Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, Cây Khô, Phú Định. Trong đó, hệ thống cống Mương Chuối vận hành theo nguyên tắc vào mùa mưa khi mực nước thượng lưu lớn hơn mực nước hạ lưu, cửa tiêu nước sẽ được mở và ngược lại.

muong-chuoi2-1450365116_660x0.jpg

Vào mùa khô cống sẽ mở cửa tiêu nước khi mực nước thượng lưu lớn hơn hạ lưu và mực nước hạ lưu lớn hơn +0,6 m (mực nước thấp nhất cần đảm bảo môi trường sinh thái phía trong cống). Cống sẽ đóng cửa ngăn triều khi mực nước thượng lưu bằng +0,6 m và hạ lưu lớn hơn hoặc bằng +0,6 m. Đồng thời, cống sẽ đóng cửa giữ nước khi mực nước hạ lưu nhỏ hơn +0,6 m.

ben-nghe2-1450365107_660x0.jpg

Các cống được thiết kế rộng 40-160 m, cao trình đáy 3,5-10 m. Tàu bè có thể giao thông khi cửa mở hoàn toàn. Trong ảnh là phối cảnh hệ thống cống Bến Nghé.

cay-kho1-1450365111_660x0.jpg

Phối cảnh hệ thống cống Cây Khô. Nơi này cũng xây dựng nhà quản lý trung tâm cho toàn dự án, hệ thống điều kiển giám sát và thu thập dữ liệu.

phu-dinh1-1450365119_660x0.jpg

Dự án được xây dựng tại các quận 1, 4, 7, 8, huyện Nhà Bè và Bình Chánh, sẽ khởi công ngay trong tháng 12 năm nay và hoàn thành sau 3 năm.

phu-xuan-1450365123_660x0.jpg

Phối cảnh cống Phú Xuân. Theo chủ đầu tư, khi hoàn thành dự án sẽ giải quyết được nỗi ám ảnh của người dân về tình trạng ngập do triều dâng, giúp chủ động đối phó với biến đổi khí hậu cho vùng lõi với diện tích 570 km2, khoảng 6,5 triệu dân thuộc khu vực bờ hữu sông Sài Gòn và trung tâm TP HCM.

tan-thuan-1450365125_660x0.jpg

Công trình cũng giúp chủ động điều tiết hạ thấp mực nước trong các kênh rạch nhằm cải thiện khả năng tiêu thoát nước của các dự án thoát nước đô thị, góp phần cải tạo cảnh quan và môi trường. Trong ảnh là phối cảnh cống Tân Thuận.
 
Hạng C
23/1/13
754
814
93
Sao bài báo này từ 2013 vậy, có cái nào mới hơn không anh ?

Sao đoạn này nói xây đê bên Q2, Q9 trong bài báo?

Quote:

Tiếp theo, xây dựng đê bờ tả qua các quận 2, 9, Thủ Đức của TP HCM và huyện Dầu Tiếng, Dĩ An, Thuận An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Sau đó, nâng cấp đê vùng bờ hữu qua huyện Củ Chi, TP HCM.
vuongit cũng rất là khoa học gia khi tổ hợp:
- chiện zềnh nước khi Dầu Tiếng xả lũ trên sông Sài Gòn và Nhà Bè do đắp đê (do nước không thoát tạm vô vùng trũng hai bên bờ được nữa)
- chiện biến cái kênh rạch thành hồ chứa để chờ mưa
Nên suy nuận nà trước đây Gò Vấp mưa thì nước tống thẳng được vô khu Văn Thánh và khu Bà Chiểu <==> nước sông Sài Gòn bên quận 2 theo kênh NL-TN cũng tràn ké vô khu Văn Thánh và khu Bà Chiểu, giờ chặn lại nước sông SG không bít chảy đi mô cả
Xét trên tổng thể tại các vùng thấp của quận 1, 4, 7, 8, huyện Nhà Bè và Bình Chánh trước đây nước sông Sài Gòn & Nhà Bè tràn ké vô, giờ không cho tràn vô nữa thì dềnh lên lềnh bềnh trên đất quận 2 và quận 9.
:3dandap::3dandap::3dandap::3dandap::3dandap: