Tại thời điểm hiện tại, xe nhiều, dân đông, đường như shit nên lúc nào cũng bị kẹt là phải. Cái nguyên nhân thì tới cái thằng nhỏ học lớp 1 chắc còn trả lời được:
- Chỉ đơn giản là hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam chưa đáp ứng được.
Cách giải quyết: giảm số lượng dân??? cái này đi đập đầu vô gối tự tử đi cho rồi. Còn giảm số lượng xe??? Xin thưa cái này cũng thuộc dạng ngu không kém, hiện tại là số lượng xe đã quá nhiều rồi, xe người ta đã mua rồi, có nhu cầu người ta mới mua, kinh doanh phát đạt, đất nước phát triển người ta mới mua. Đây chẳng qua chỉ là 1 yếu tố phụ thuộc của 2 yếu tố dân đông và đất nước phát triển thôi. Muốn tác động vào yếu tố này thì cứ ghìm 2 cái thằng yếu tố kia lại đi. Cách giải quyết khả thi nhất là chỉ có đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển thêm mạng lưới giao thông. Khi hạ tầng giao thông bắt kịp đà tăng trưởng thì hỏi sao còn kẹt được. Nhưng mà cái chuyện này cũng lắm gian nan. Có đào làm 1 đoạn đường với các công việc như đào lên, sữa chữa hay lắp đặt mới, sau đó thì lấp lại, vậy mà làm hàng tháng trời cũng không xong. Tức cười nhất là cái vụ cái bảng ghi thời hạn công trình thi công tới này XX/YY/ZZ. Gần tới ngày hạn nếu thấy công trình chưa xong việc thì đơn giản lắm, chỉ cần đi ra bôi cái XX/YY/ZZ đó đổi thành ZZ/XX/YY thế là xong. Ai nói gì được cơ chứ. Nói chung cái ngày hoàn thành công trình cũng chỉ nằm trong 3 ẩn số X,Y, với Z mà người dân không ai giải nỗi, chỉ có cái thằng thi công mới có đáp án thôi. Vài công trình cải thiện nho nhỏ mà làm còn không xong thì nói chi tới 1 sự thay đổi, cải thiện quy mô lớn cho các công trình giao thông trên toàn đất nước cơ chứ.
Nguyên nhân thì rõ ràng nhưng càng đi sâu vào hướng giải quyết thì lại thấy 1 sự bế tắc. Thế thì tại sao lại đề ra cái vụ thu phí xe hàng năm? Liệu nó có phải là 1 cách giải quyết tận gốc rễ hay chỉ là 1 biện pháp chữa cháy tạm thời. Nhưng liệu nó có hiệu quả? Thu thêm phí liệu có làm người ta ngưng đi xe chăng? Cái vụ này thì hên xui à nha, có đi xe cũng phải đóng, mà không đi xe vẫn phải đóng tiền vậy thì em tự hỏi tại sao mình không đi? Nếu sau khi thu phí rồi mà tình hình giao thông vẫn không có gì thay đổi thì sao? Trong trường hợp thuế ban hành thì dù muốn dù không mình vẫn phải thi hành thôi nhưng trong lúc đóng cái phí đó thì các bác nghĩ gì nhỉ? Có nghĩ như em rằng mình đặt niềm tin vào chính sách này với hy vọng sẽ giúp giảm bớt nạn kẹt xe. Rồi nếu lỡ, em nói là nếu lỡ ra đường vẫn thấy mọi việc vẫn y nguyên, xe vẫn kẹt, đường vẫn chật, tiếng la ó, tiếng bấm kèn, vẫn....... những âm thanh ấy, chẳng có gì thay đổi. Sự thay đổi có chăng là mình vừa phải gòng lưng đóng thêm 1 số tiền mà hiệu quả của nó vẫn rất ư là mù mịch. Thất vọng không nhỉ? mất niềm tin không nhỉ?
Nếu những người đề xuất ra việc thu phí xe cá nhân suy nghĩ được thế này thì xem ra họ đang chơi 1 ván cờ cực lớn mà vật đặt cược là "niềm tin vào sự hiệu quả của chính sách" của dân đấy.
- Chỉ đơn giản là hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam chưa đáp ứng được.
Cách giải quyết: giảm số lượng dân??? cái này đi đập đầu vô gối tự tử đi cho rồi. Còn giảm số lượng xe??? Xin thưa cái này cũng thuộc dạng ngu không kém, hiện tại là số lượng xe đã quá nhiều rồi, xe người ta đã mua rồi, có nhu cầu người ta mới mua, kinh doanh phát đạt, đất nước phát triển người ta mới mua. Đây chẳng qua chỉ là 1 yếu tố phụ thuộc của 2 yếu tố dân đông và đất nước phát triển thôi. Muốn tác động vào yếu tố này thì cứ ghìm 2 cái thằng yếu tố kia lại đi. Cách giải quyết khả thi nhất là chỉ có đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển thêm mạng lưới giao thông. Khi hạ tầng giao thông bắt kịp đà tăng trưởng thì hỏi sao còn kẹt được. Nhưng mà cái chuyện này cũng lắm gian nan. Có đào làm 1 đoạn đường với các công việc như đào lên, sữa chữa hay lắp đặt mới, sau đó thì lấp lại, vậy mà làm hàng tháng trời cũng không xong. Tức cười nhất là cái vụ cái bảng ghi thời hạn công trình thi công tới này XX/YY/ZZ. Gần tới ngày hạn nếu thấy công trình chưa xong việc thì đơn giản lắm, chỉ cần đi ra bôi cái XX/YY/ZZ đó đổi thành ZZ/XX/YY thế là xong. Ai nói gì được cơ chứ. Nói chung cái ngày hoàn thành công trình cũng chỉ nằm trong 3 ẩn số X,Y, với Z mà người dân không ai giải nỗi, chỉ có cái thằng thi công mới có đáp án thôi. Vài công trình cải thiện nho nhỏ mà làm còn không xong thì nói chi tới 1 sự thay đổi, cải thiện quy mô lớn cho các công trình giao thông trên toàn đất nước cơ chứ.
Nguyên nhân thì rõ ràng nhưng càng đi sâu vào hướng giải quyết thì lại thấy 1 sự bế tắc. Thế thì tại sao lại đề ra cái vụ thu phí xe hàng năm? Liệu nó có phải là 1 cách giải quyết tận gốc rễ hay chỉ là 1 biện pháp chữa cháy tạm thời. Nhưng liệu nó có hiệu quả? Thu thêm phí liệu có làm người ta ngưng đi xe chăng? Cái vụ này thì hên xui à nha, có đi xe cũng phải đóng, mà không đi xe vẫn phải đóng tiền vậy thì em tự hỏi tại sao mình không đi? Nếu sau khi thu phí rồi mà tình hình giao thông vẫn không có gì thay đổi thì sao? Trong trường hợp thuế ban hành thì dù muốn dù không mình vẫn phải thi hành thôi nhưng trong lúc đóng cái phí đó thì các bác nghĩ gì nhỉ? Có nghĩ như em rằng mình đặt niềm tin vào chính sách này với hy vọng sẽ giúp giảm bớt nạn kẹt xe. Rồi nếu lỡ, em nói là nếu lỡ ra đường vẫn thấy mọi việc vẫn y nguyên, xe vẫn kẹt, đường vẫn chật, tiếng la ó, tiếng bấm kèn, vẫn....... những âm thanh ấy, chẳng có gì thay đổi. Sự thay đổi có chăng là mình vừa phải gòng lưng đóng thêm 1 số tiền mà hiệu quả của nó vẫn rất ư là mù mịch. Thất vọng không nhỉ? mất niềm tin không nhỉ?
Nếu những người đề xuất ra việc thu phí xe cá nhân suy nghĩ được thế này thì xem ra họ đang chơi 1 ván cờ cực lớn mà vật đặt cược là "niềm tin vào sự hiệu quả của chính sách" của dân đấy.
Last edited by a moderator: