Có thể chúng ta chỉ là những thứ trong game của 1 thằng ku nào đó bên ngoài vũ trụ. Giống mình nuôi cá kiểng vậy.Đó là những thứ cơ bản đã được phổ biến. Sau này người ta khám phá thêm nhiều thứ chưa có trong sách giáo khoa .
Thí dụ: đáng lý chúng ta có tới 2 mặt trời!
Mới đây người ta nhận ra rằng: bất kể ngôi sao nào khi hình thành đều là sao kép. Tức là bụi khí vũ trụ hội tụ lại thành 1 cái "kén" thì trong đó luôn có 2 ngôi sao hình thành.
Nhưng sau 1 thời gian thì hầu như chúng hút nhau, va chạm lẫn nhau để họp thành 1 ngôi sao.
Mặt trời là 1 trường hợp khác: nó là 1 ngôi sao đơn độc. Người ta cho rằng ban đầu, có 1 ngôi sao khổng lồ bay ngang qua, nó hút mất người anh em song sinh với mặt trời .
cả 2. Nên nói chuyện với nhao mới hỉu đượcThằng ngu màu xanh hay đỏ vậy a?
thần thành nói chuyện với ảnh bằng cái post dài như vô tận... vậy chắc là ảnh rồi?!
Sao a chửi rotti?
Ảnh chửi ảnh đó chứ
Kiểu như trong phim Ma trận đó anhCó thể chúng ta chỉ là những thứ trong game của 1 thằng ku nào đó bên ngoài vũ trụ. Giống mình nuôi cá kiểng vậy.
Nếu nói về tâm linh thì em nhớ có đọc 1 quyển sổ tay nhỏ được in vào khoảng đầu 1970 của 1 nhà sư ở Thất Sơn. Trong đó ổng cho rằng trái đất là 1 sinh vật sống. Điều này mãi tới thập niên 1990s thì giới khoa học môi trường mới đề cập tới. Tiếc là bị thất lạc quyền sổ nhỏ.
Chắc mấy ông Tuyết Sơn chôm rồi.
Một vật chuyển động, muốn đo được di chuyển của nó cần có 1 hệ toạ độ.
Hệ toạ độ đó nếu tâm của nó nằm tại tâm trái đất thì trái đất di chuyển hay các hành tinh khác di chuyển hả anh?
Nếu....thì.....
Tuỳ chỗ .... câu trả lời sẽ khác nhau.
Kg có gì là tuyệt đối, mọi việc chỉ là tương đối, kiến thức nhân loại cũng vậy...
Để chứng minh là bọn tự nhận pha học bản chất éo biết rì thôi mà, sao lại có nội tâm ở đây?
Rõ ràng việc áp đặt trẻ con học trong trường những kiến thức tầm bậy tầm bạ - mà ko chỉ rõ ràng cho chúng rằng mọi chuyện chỉ là tương đối, đứng ở 1 góc nhìn khác, hệ quy chiếu khác, sự vật nó sẽ hoàn toàn khác đi - là những phương pháp giáo dục ngu ngốc, chỉ sinh ra những sản phẩm close mind, mù quáng và ko thể tiếp thu những kiến thức mới mẻ nằm ngoài sự hiểu biết của con người.
Đồng ý là chuyển động có tính chất tương đối.Cái gì là kiến thức tầm bậy tầm bạ?
Anh chưa nói rõ quan điểm của anh là gì, chưa chứng minh được những gì dạy trong trường là sai ... Mà anh đã lớn tiếng tuyên bố là kiến thức khoa học cả thế giới văn minh dạy trong trường hàng trăm năm nay là tầm bậy tầm bạ?
Vậy thì, nội tâm anh @rottie có bình thường không?
Với cùng một chuyển động nhưng trong các hệ quy chiếu khác nhau sẽ xảy ra khác nhau, phụ thuộc vào vị trí mà ở đó ta đứng quan sát chuyển động.
Tuy nhiên, vấn đề là khi xét một chuyển động ta nên chọn hệ quy chiếu sao cho chuyển động được mô tả phù hợp nhất.
Ví dụ:
- Khi xét chuyển động của 1 chiếc thuyền đi ngang sông thì ta chọn hệ quy chiếu là 1 điểm nào đó trên bờ sông chứ chả ai chọn hệ quy chiếu là chiếc thuyền rồi kết luận rằng bờ sông đang chuyển động.
- Khi xét chuyển động của viên đạn thì ta chọn hệ quy chiếu là 1 điểm nào đó trên mặt đất hoặc là họng súng chứ chả ai chọn hệ quy chiếu là viên đạn rồi kết luận rằng so với viên đạn thì khẩu súng bay với vận tốc 1000km/h.
Anh đang ngồi yên chém gió (nhưng thực chất là a đang chuyển động quanh tâm trái đất) mà bảo rằng: Theo hệ quy chiếu của tôi thì tâm trái đất đang quay quanh tôi thì ai mà nghe cho lọt?
Thiên Văn Học thì khác với ... Vũ Trụ Học
TVH chủ yếu tính đường đi các "sao" trên "vòm trời" theo 1 hệ quy chiếu đặc biệt gọi là hệ quy chuyếu vòm trời .
Với hệ quy chiếu này thì "vòm trời" là 1 mặt cầu .
Khi Vũ Trụ Học phát triển thì TVH mở rộng ra và tính toán chính xác nhiều thứ nhìn được bởi ... ống nhòm quang học trên "vòm trời".
TVH chủ yếu tính đường đi các "sao" trên "vòm trời" theo 1 hệ quy chiếu đặc biệt gọi là hệ quy chuyếu vòm trời .
Với hệ quy chiếu này thì "vòm trời" là 1 mặt cầu .
Khi Vũ Trụ Học phát triển thì TVH mở rộng ra và tính toán chính xác nhiều thứ nhìn được bởi ... ống nhòm quang học trên "vòm trời".
Đồng ý là chuyển động có tính chất tương đối.
Với cùng một chuyển động nhưng trong các hệ quy chiếu khác nhau sẽ xảy ra khác nhau, phụ thuộc vào vị trí mà ở đó ta đứng quan sát chuyển động.
Tuy nhiên, vấn đề là khi xét một chuyển động ta nên chọn hệ quy chiếu sao cho chuyển động được mô tả phù hợp nhất.
Ví dụ:
- Khi xét chuyển động của 1 chiếc thuyền đi ngang sông thì ta chọn hệ quy chiếu là 1 điểm nào đó trên bờ sông chứ chả ai chọn hệ quy chiếu là chiếc thuyền rồi kết luận rằng bờ sông đang chuyển động.
- Khi xét chuyển động của viên đạn thì ta chọn hệ quy chiếu là 1 điểm nào đó trên mặt đất hoặc là họng súng chứ chả ai chọn hệ quy chiếu là viên đạn rồi kết luận rằng so với viên đạn thì khẩu súng bay với vận tốc 1000km/h.
Anh đang ngồi yên chém gió (nhưng thực chất là a đang chuyển động quanh tâm trái đất) mà bảo rằng: Theo hệ quy chiếu của tôi thì tâm trái đất đang quay quanh tôi thì ai mà nghe cho lọt?
Từ đây mới thấy sự nhố nhăng của bọn pha học.
Người ta chọn trái đất làm hệ quy chiếu bởi các bài toán như vận tốc, khoảng cách của các vật thể cần có 1 hệ quy chiếu chung, nếu ko làm sao người ta tính được vận tốc của viên đạn so với chiếc thuyền ở ví dụ trên của anh?
Bởi chúng ta sống trên trái đất, và mọi thứ chuyển động (hay đứng yên) nếu quy ước sử dụng hệ quy chiếu trái đất thì sẽ dễ dàng nhất cho việc tính toán.
Nhưng có bọn dán nhãn pha học khác lại đéo chịu, chúng cắm cái hệ quy chiếu lên mặt trời để cho mặt trời đứng yên, rồi chúng áp đặt người khác là trái đất di chuyển, nhưng mặt khác tốc độ tàu vũ trụ, khoảng cách vũ trụ lại vẫn tính là so với trái đất, tại sao lại mâu thuẫn dzữ vậy?
Bởi bọn pha học là những con ngựa bị bịt mắt, thằng nào muốn lý giải lý thuyết của chúng ntn thì chúng sẽ cắm cái hệ quy chiếu của chúng ở bất kỳ nơi đâu tiện lợi nhất cho chúng, bất biết tư duy logic là ntn.
Chỉnh sửa cuối: