Không gian giãn nở nhanh hơn tốc độ ánh sáng .
Ko gian ít nhất cũng phải được xác định bằng các hành tinh nằm ở rìa vũ trụ, ko có các hành tinh làm mốc thì ko có rìa vũ trụ và cũng ko có ko gian luôn anh ơi.
Hành tinh là vật chất rồi.
Không gian giãn nở nhanh hơn tốc độ ánh sáng .
Có nhiều giả thuyết. Nếu vũ trụ co lại, do các lỗ đen hút vật chất đủ mạnh, thì toàn thể sẽ trở thành hư không .
Cái này anh trấn thành rành lắm nè.
Miềng cũng hóng @trần thành
Hành tinh, các ngôi sao chỉ là 1 thành phần trong không gian vũ trụ. Nếu cho rằng các tia bức xạ là biên giới tận cùng của không gian vũ trụ thì các hành tinh làm sao ở rìa được? Khoảng không mà ta "thấy" chứa đầy vật chất tối chứ đâu có đơn giản .Ko gian ít nhất cũng phải được xác định bằng các hành tinh nằm ở rìa vũ trụ, ko có các hành tinh làm mốc thì ko có rìa vũ trụ và cũng ko có ko gian luôn anh ơi.
Hành tinh là vật chất rồi.
Hiên tại vũ trụ đang giãn nở không có nghĩa là mãi mãi, chỉ là giai đoạn . Chưa biết sau đó thế nào. Bởi vậy mới có nhiều giả thuyết.Hố đen không hút hết dc vật chất
Hố đen cũng không tồn tại vĩnh cửu mà sẽ mất dần vật chất qua bức xạ Hawking.
Nói vậy thôi chứ vũ trụ đang dãn nở (đây là 1 trong những thành quả lớn nhất của kính viễn vọng Hubble)
A quá ư là nghiêm túc vì dành nhiều tâm huyết để gõ hết cái còm dài ngoằn mà mấy ai đọc hết?Rất vui và cảm ơn vì được các anh tin tưởng .
Về câu hỏi này thì theo con mắt của chúng ta thì chỉ nhìn thấy Mặt Trời quay quanh chúng ta vào các buổi sáng trưa chiều tối: mọc ở hướng Đông và lặng ở hướng Tây. Chả có gì làm bằng chứng cho Trái Đất này quay quanh Mặt Trời cả!! Mặt Trời phải quay quanh Trái Đất mới đúng chứ? Đó là do chính mắt chúng ta thấy rõ điều đó mà?
Tuy nhiên theo người ta nhận thấy thì khi đi đến 2 vùng cực Bắc và Nam của Trái Đất thì Mặt Trời chỉ mọc và lặn có một lần mỗi năm. Độ dài thời gian có mặt trời lúc nửa đêm tăng lên từ 1 ngày tại vòng cực (vĩ độ 66° 33) tới khoảng 6 tháng tại cực. Tại các vĩ độ như thế, thông thường người ta gọi hiện tượng này là ban ngày vùng cực.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ban_ngày_vùng_cực
Vậy trôi qua nhiều giờ và nhiều ngày nhưng Mặt Trời vẫn cứ đứng đó chiếu nắng chang chang vào tháng của ban ngày trong khi các vùng giữa xích đạo trải dài gần hai cực thì chỉ có 24 tiếng cho ngày và đêm thì sao? Có đủ để kết luận rằng Mặt Trời vẫn đứng yên cho Trái Đất quay quanh không?
Nhưng mà người ta đã phóng các vệ tinh lên rồi và nó có camera siêu nét chụp hình - quay phim khi nó có thể quan sát được Mặt Trời rất to lớn cỡ nào và Trái Đất nhỏ như thế nào thì về khối lượng nào nhỏ hơn sẽ bị hút quay quanh theo quỹ đạo tương tự như trạm vũ trụ ISS cách mặt đất này gần 500km và nó có các bức xạ thấy rõ nó đang quay quanh Trái Đất(7,66km/s).
Bây giờ người ta đã có các công cụ rất hiện đại như dùng bức xạ điện từ bước sóng ngắn để đo chuyển động thay đổi từng milimet thậm chí là nhỏ hơn của các thiên thể trong hệ mặt trời này rồi.. Mặt Trời sẽ có sự chuyển động = 0(trong hệ), ngoài hệ thì Mặt Trời quay quanh tâm Ngân Hà.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngĐể các anh báng bổ thế giới tâm linh thử trình bày xem pha học có đủ khả năng chứng minh họ đúng trong 1 vấn đề cỏn con vậy ko thôi mà.
Bản chất pha học cho tới ngày nay là... chưa biết gì nhiều lắm đâu.
Rất vui và cảm ơn vì được các anh tin tưởng .
Về câu hỏi này thì theo con mắt của chúng ta thì chỉ nhìn thấy Mặt Trời quay quanh chúng ta vào các buổi sáng trưa chiều tối: mọc ở hướng Đông và lặng ở hướng Tây. Chả có gì làm bằng chứng cho Trái Đất này quay quanh Mặt Trời cả!! Mặt Trời phải quay quanh Trái Đất mới đúng chứ? Đó là do chính mắt chúng ta thấy rõ điều đó mà?
Tuy nhiên theo người ta nhận thấy thì khi đi đến 2 vùng cực Bắc và Nam của Trái Đất thì Mặt Trời chỉ mọc và lặn có một lần mỗi năm. Độ dài thời gian có mặt trời lúc nửa đêm tăng lên từ 1 ngày tại vòng cực (vĩ độ 66° 33) tới khoảng 6 tháng tại cực. Tại các vĩ độ như thế, thông thường người ta gọi hiện tượng này là ban ngày vùng cực.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ban_ngày_vùng_cực
Vậy trôi qua nhiều giờ và nhiều ngày nhưng Mặt Trời vẫn cứ đứng đó chiếu nắng chang chang vào tháng của ban ngày trong khi các vùng giữa xích đạo trải dài gần hai cực thì chỉ có 24 tiếng cho ngày và đêm thì sao? Có đủ để kết luận rằng Mặt Trời vẫn đứng yên cho Trái Đất quay quanh không?
Nhưng mà người ta đã phóng các vệ tinh lên rồi và nó có camera siêu nét chụp hình - quay phim khi nó có thể quan sát được Mặt Trời rất to lớn cỡ nào và Trái Đất nhỏ như thế nào thì về khối lượng nào nhỏ hơn sẽ bị hút quay quanh theo quỹ đạo tương tự như trạm vũ trụ ISS cách mặt đất này gần 500km và nó có các bức xạ thấy rõ nó đang quay quanh Trái Đất(7,66km/s).
Bây giờ người ta đã có các công cụ rất hiện đại như dùng bức xạ điện từ bước sóng ngắn để đo chuyển động thay đổi từng milimet thậm chí là nhỏ hơn của các thiên thể trong hệ mặt trời này rồi.. Mặt Trời sẽ có sự chuyển động = 0(trong hệ), ngoài hệ thì Mặt Trời quay quanh tâm Ngân Hà.