- Status
- Không mở trả lời sau này.
sông SG có ý nghĩa gì với Vin ko bác?cái công viên này không biết là sao ta? lúc thì Vin bảo không lấp sông SG? nhưng hình ảnh thưc tế có vẻ lấp để trông cây? vậy con gì cái sông SG nữa?
Trồng trong bồn, trong chậu, hoặc đổ ụ cao rồi nhét cây xuống nó vẫn sống. Haha thật đấy, để sau này các bác vào tham quan có đúng như em nói khôngTrường hợp Vin cho đổ kè, phá cầu cảng rồi đổ đất lên thì sao các bác? Chứ làm sao làm công viên trên nền bê tông cầu cảng được?
Basc đọc chưa hỉu ý em, em nói là "sẽ" mà!Bác nhìn hình rồi phán nha. Cây ngta trồng xanh um vậy mà nói khô héo. Em botay.com với mấy Bác phán như chắc rồi ko bằng
Lều là này chắc là nơi hay off cà phê của salaers.Em xin góp tấm ảnh khu dân cư nhiều triệu đô chụp từ lều lá nhà bạn em
Chủ nhật, 29/6/2014 | 13:10 GMT+7
|
Chủ nhật, 29/6/2014 | 13:10 GMT+7
Tân Cảng Sài Gòn sẽ thành khu đô thị cao cấp
37 ha kho bãi của khu Tân Cảng (phường 22, quận Bình Thạnh) sẽ được xây dựng thành khu đô thị đa chức năng gồm nhà ở, khách sạn 5 sao, thương mại, giải trí... với quy mô dân số là 16.000 người.
Theo thông báo của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, từ ngày 1/7 đơn vị này sẽ ngưng thực hiện một số dịch vụ tại cảng Tân Cảng để phục vụ việc bàn giao mặt bằng cho Quân chủng hải quân xây dựng khu đô thị đa chức năng. Toàn bộ hoạt động kho bãi sẽ chấm dứt vào tháng 5/2015.
Tổng Công ty Tân Cảng đã kêu gọi đầu tư vào dự án khu Trung tâm Phức hợp Tân Cảng Sài Gòn với 4 khu chức năng chính là khu dân sinh cung cấp các căn hộ cao cấp có tầm nhìn ra sông Sài Gòn; khu thương mại - dịch vụ cung cấp các văn phòng làm việc hoạt động theo cơ chế tòa nhà thông minh và khu khách sạn cao cấp 5 sao; khu giải trí gồm khu tổ hợp mua sắm tại tầng hầm và trên mặt đất, lối đi bộ dọc sông Sài Gòn, các khu dịch vụ ẩm thực, khu biểu diễn văn hóa, các câu lạc bộ du thuyền... và cuối cùng là khu giáo dục - y tế.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Khu vực Tân Cảng sẽ trở thành khu đô thị đa chức năng. Ảnh: Công ty Tân Cảng Sài Gòn{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đó, UBND TP HCM đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 để chuyển đổi công năng khu vực kho bãi khu Tân Cảng Sài Gòn thành khu đô thị mới có tổng diện tích hơn 433.000 m2, bao gồm các khu chức năng chính như công trình công cộng, công viên cây xanh, khu nhà ở, khu thương mại, dịch vụ, văn phòng, văn hóa, giải trí, dịch vụ du lịch với hệ thống giao thông đồng bộ hiện đại.
Mật độ xây dựng chung của toàn khu đô thị là 35%, số tầng được xây dựng tối đa là 55 tầng (tương đương chiều cao 220 m). Tổ chức không gian kiến trúc theo hướng thấp dần về phía bờ sông Sài Gòn, đảm bảo tầm nhìn cảnh quan về phía bờ sông.
Về giao thông, quy hoạch yêu cầu giữ nguyên hướng tuyến, lộ giới tuyến đường ven sông và đường giao thông kết nối ra đường Nguyễn Hữu Cảnh. Nghiên cứu kết nối khu đô thị với nhà ga số 5 của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên). Đồng thời, UBND TP HCM cũng yêu cầu đảm bảo tổng diện tích cây xanh là hơn 38.000 m2. Chỉ tiêu đất dành cho giáo dục gồm trường mẫu giáo gần 3.700 m2, trường tiểu học và trung học cơ sở gần 18.000 m2.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các cảng Tân Cảng, Sài Gòn, Nhà máy đóng tàu Ba Son, Bến Nghé, Tân Thuận Ðông và cảng Rau quả tại TP HCM phải di dời ra khỏi nội thành trước năm 2010. Tuy nhiên đến nay chỉ có Tân Cảng Sài Gòn đã di dời ra Cát Lái (quận 2) và bắt đầu thực hiện chuyển đổi công năng diện tích đất kho bãi, còn những cảng khác vẫn chưa hoàn thành việc di dời.
Trung Sơn
Chủ nhật, 29/6/2014 | 13:10 GMT+7
Tân Cảng Sài Gòn sẽ thành khu đô thị cao cấp
37 ha kho bãi của khu Tân Cảng (phường 22, quận Bình Thạnh) sẽ được xây dựng thành khu đô thị đa chức năng gồm nhà ở, khách sạn 5 sao, thương mại, giải trí... với quy mô dân số là 16.000 người.
Theo thông báo của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, từ ngày 1/7 đơn vị này sẽ ngưng thực hiện một số dịch vụ tại cảng Tân Cảng để phục vụ việc bàn giao mặt bằng cho Quân chủng hải quân xây dựng khu đô thị đa chức năng. Toàn bộ hoạt động kho bãi sẽ chấm dứt vào tháng 5/2015.
Tổng Công ty Tân Cảng đã kêu gọi đầu tư vào dự án khu Trung tâm Phức hợp Tân Cảng Sài Gòn với 4 khu chức năng chính là khu dân sinh cung cấp các căn hộ cao cấp có tầm nhìn ra sông Sài Gòn; khu thương mại - dịch vụ cung cấp các văn phòng làm việc hoạt động theo cơ chế tòa nhà thông minh và khu khách sạn cao cấp 5 sao; khu giải trí gồm khu tổ hợp mua sắm tại tầng hầm và trên mặt đất, lối đi bộ dọc sông Sài Gòn, các khu dịch vụ ẩm thực, khu biểu diễn văn hóa, các câu lạc bộ du thuyền... và cuối cùng là khu giáo dục - y tế.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Khu vực Tân Cảng sẽ trở thành khu đô thị đa chức năng. Ảnh: Công ty Tân Cảng Sài Gòn{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đó, UBND TP HCM đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 để chuyển đổi công năng khu vực kho bãi khu Tân Cảng Sài Gòn thành khu đô thị mới có tổng diện tích hơn 433.000 m2, bao gồm các khu chức năng chính như công trình công cộng, công viên cây xanh, khu nhà ở, khu thương mại, dịch vụ, văn phòng, văn hóa, giải trí, dịch vụ du lịch với hệ thống giao thông đồng bộ hiện đại.
Mật độ xây dựng chung của toàn khu đô thị là 35%, số tầng được xây dựng tối đa là 55 tầng (tương đương chiều cao 220 m). Tổ chức không gian kiến trúc theo hướng thấp dần về phía bờ sông Sài Gòn, đảm bảo tầm nhìn cảnh quan về phía bờ sông.
Về giao thông, quy hoạch yêu cầu giữ nguyên hướng tuyến, lộ giới tuyến đường ven sông và đường giao thông kết nối ra đường Nguyễn Hữu Cảnh. Nghiên cứu kết nối khu đô thị với nhà ga số 5 của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên). Đồng thời, UBND TP HCM cũng yêu cầu đảm bảo tổng diện tích cây xanh là hơn 38.000 m2. Chỉ tiêu đất dành cho giáo dục gồm trường mẫu giáo gần 3.700 m2, trường tiểu học và trung học cơ sở gần 18.000 m2.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các cảng Tân Cảng, Sài Gòn, Nhà máy đóng tàu Ba Son, Bến Nghé, Tân Thuận Ðông và cảng Rau quả tại TP HCM phải di dời ra khỏi nội thành trước năm 2010. Tuy nhiên đến nay chỉ có Tân Cảng Sài Gòn đã di dời ra Cát Lái (quận 2) và bắt đầu thực hiện chuyển đổi công năng diện tích đất kho bãi, còn những cảng khác vẫn chưa hoàn thành việc di dời.
Trung Sơn
Chủ nhật, 29/6/2014 | 13:10 GMT+7
|
Chủ nhật, 29/6/2014 | 13:10 GMT+7
Tân Cảng Sài Gòn sẽ thành khu đô thị cao cấp
37 ha kho bãi của khu Tân Cảng (phường 22, quận Bình Thạnh) sẽ được xây dựng thành khu đô thị đa chức năng gồm nhà ở, khách sạn 5 sao, thương mại, giải trí... với quy mô dân số là 16.000 người.
Theo thông báo của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, từ ngày 1/7 đơn vị này sẽ ngưng thực hiện một số dịch vụ tại cảng Tân Cảng để phục vụ việc bàn giao mặt bằng cho Quân chủng hải quân xây dựng khu đô thị đa chức năng. Toàn bộ hoạt động kho bãi sẽ chấm dứt vào tháng 5/2015.
Tổng Công ty Tân Cảng đã kêu gọi đầu tư vào dự án khu Trung tâm Phức hợp Tân Cảng Sài Gòn với 4 khu chức năng chính là khu dân sinh cung cấp các căn hộ cao cấp có tầm nhìn ra sông Sài Gòn; khu thương mại - dịch vụ cung cấp các văn phòng làm việc hoạt động theo cơ chế tòa nhà thông minh và khu khách sạn cao cấp 5 sao; khu giải trí gồm khu tổ hợp mua sắm tại tầng hầm và trên mặt đất, lối đi bộ dọc sông Sài Gòn, các khu dịch vụ ẩm thực, khu biểu diễn văn hóa, các câu lạc bộ du thuyền... và cuối cùng là khu giáo dục - y tế.
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcenter]
{tbody}
{tr}
{td}{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Khu vực Tân Cảng sẽ trở thành khu đô thị đa chức năng. Ảnh: Công ty Tân Cảng Sài Gòn{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đó, UBND TP HCM đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 để chuyển đổi công năng khu vực kho bãi khu Tân Cảng Sài Gòn thành khu đô thị mới có tổng diện tích hơn 433.000 m2, bao gồm các khu chức năng chính như công trình công cộng, công viên cây xanh, khu nhà ở, khu thương mại, dịch vụ, văn phòng, văn hóa, giải trí, dịch vụ du lịch với hệ thống giao thông đồng bộ hiện đại.
Mật độ xây dựng chung của toàn khu đô thị là 35%, số tầng được xây dựng tối đa là 55 tầng (tương đương chiều cao 220 m). Tổ chức không gian kiến trúc theo hướng thấp dần về phía bờ sông Sài Gòn, đảm bảo tầm nhìn cảnh quan về phía bờ sông.
Về giao thông, quy hoạch yêu cầu giữ nguyên hướng tuyến, lộ giới tuyến đường ven sông và đường giao thông kết nối ra đường Nguyễn Hữu Cảnh. Nghiên cứu kết nối khu đô thị với nhà ga số 5 của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên). Đồng thời, UBND TP HCM cũng yêu cầu đảm bảo tổng diện tích cây xanh là hơn 38.000 m2. Chỉ tiêu đất dành cho giáo dục gồm trường mẫu giáo gần 3.700 m2, trường tiểu học và trung học cơ sở gần 18.000 m2.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các cảng Tân Cảng, Sài Gòn, Nhà máy đóng tàu Ba Son, Bến Nghé, Tân Thuận Ðông và cảng Rau quả tại TP HCM phải di dời ra khỏi nội thành trước năm 2010. Tuy nhiên đến nay chỉ có Tân Cảng Sài Gòn đã di dời ra Cát Lái (quận 2) và bắt đầu thực hiện chuyển đổi công năng diện tích đất kho bãi, còn những cảng khác vẫn chưa hoàn thành việc di dời.
Trung Sơn
"Tổ chức không gian kiến trúc theo hướng thấp dần về phía bờ sông Sài Gòn, đảm bảo tầm nhìn cảnh quan về phía bờ sông"
- Status
- Không mở trả lời sau này.