- Status
- Không mở trả lời sau này.
kaka, các bác ấy nửa đùa nửa thật thôi.papypupo nói:các bác này làm ăn chụp giựt, lừa ai thì lừa, mua rẻ bán đắt...
Chẳng ai có tinh thần gọi là doanh nhân, tạo ra giá trị thực cho xa hội... Chắc có mà ko có trog 4rums này
Em thì hơi khái tính trong kinh doanh nên chắc khó có thể "giàu", vì hay chơi theo luật của mình. Ví dụ như mợ HP nói, win-win mới chơi. Chơi mà ép quá, muốn mình quá cầu cạnh để "cho, ban ơn" là bỏ k làm. Mình làm lợi cho họ, và hưởng phần của mình, sao phải như vậy. Giao tiếp khác với đội đối tác lên đầu.
Trước tiên cần làm lợi cho đối tác, vì chỉ có như vậy, họ mới giữ ta lại. Sau đó lo cho ngươi trong cty, vậy họ mới ở lại và làm lợi cho ta. Sau đó, khi đã chuyển phần lợi cho đối tác và người lao động, còn lại là phần thưởng cho công sức lao động của chúng ta.
Em xin phản biện, có gì sai sót mong các bác các mợ bỏ qua cho em và tiếp tục ném đá
nhưng em vẫn confused mợ ạ, trong đa số các quyết định mà em trải qua, tuy một số cái có thể gọi là Win-Win, nhưng xét kỹ lại thì luôn có một bên thứ 3 take loss, tóm lại em thấy giống Zero-sum hơn là Win-Win, chỉ là khuất tai khuất mắt mình ko thấy thôi, mong mợ khai sáng thêm.
em ko có gì để phản biện ạ
Triết lý của mợ quáHanh.Pham nói:Đơn giản: WIN - WIN
Ăn trên đầu trên cổ ngừoi khác khó sống dai lắm. Mà em thì không muốn chết sớm.
nhưng em vẫn confused mợ ạ, trong đa số các quyết định mà em trải qua, tuy một số cái có thể gọi là Win-Win, nhưng xét kỹ lại thì luôn có một bên thứ 3 take loss, tóm lại em thấy giống Zero-sum hơn là Win-Win, chỉ là khuất tai khuất mắt mình ko thấy thôi, mong mợ khai sáng thêm.
Chiến trường là nơi người ta đánh nhau để giành ngôi báu, sau khi chiến thắng và xưng vương muốn tồn tại được lâu vẫn cần có giá trị sau đó để offer cho dân đen đúng ko bác? Đối với các ông vua chân chính thì chiến trường là phương tiện chứ không phải mục đích. Đây là lý do hồi xưa các ông vua trước khi đánh thường hỏi bọn nịnh thần dâng cho 1 lý do để thảo phạt, nhưng thường ít tìm ra lý do chính đáng, thích phạt là phạt thôi ạ, vậy thì thắng xong rồi cũng ko thấy sướng (fulfil) lắm.phongluu nói:Thương trường là chiến trường .
Bác cho em hỏi, ông bà mình hồi trước sắp xếp thứ tự Sĩ, Nông, Công Thương, em ko biết là theo thứ tự gì và nó còn đúng đến giờ hay ko. Nhưng theo em là xếp theo mức độ chịu nhục, và đến giờ vẫn đúng (sĩ khả sát, bất khả nhục), sắp xếp theo khả năng chịu nhục tăng dần. Nếu vậy thì Thương nhân không nên sĩ phỏng có đúng ko bác?dawmgoodman ® nói:kaka, các bác ấy nửa đùa nửa thật thôi.
Em thì hơi khái tính trong kinh doanh nên chắc khó có thể "giàu", vì hay chơi theo luật của mình. Ví dụ như mợ HP nói, win-win mới chơi. Chơi mà ép quá, muốn mình quá cầu cạnh để "cho, ban ơn" là bỏ k làm. Mình làm lợi cho họ, và hưởng phần của mình, sao phải như vậy. Giao tiếp khác với đội đối tác lên đầu.
Trước tiên cần làm lợi cho đối tác, vì chỉ có như vậy, họ mới giữ ta lại. Sau đó lo cho ngươi trong cty, vậy họ mới ở lại và làm lợi cho ta. Sau đó, khi đã chuyển phần lợi cho đối tác và người lao động, còn lại là phần thưởng cho công sức lao động của chúng ta.
haioriflame nói:mua tận gốc, bán tận ngọn
Triết lý các bác quádathuong nói:Khám phá ->Gợi mở - >Thoả mãn nhu cầu của khách hàng = Gặt hái lợi nhuận (bền + Chắc).
Bác cho em hỏi, ông bà mình hồi trước sắp xếp thứ tự Sĩ, Nông, Công Thương, em ko biết là theo thứ tự gì và nó còn đúng đến giờ hay ko. Nhưng theo em là xếp theo mức độ chịu nhục, và đến giờ vẫn đúng (sĩ khả sát, bất khả nhục), sắp xếp theo khả năng chịu nhục tăng dần. Nếu vậy thì Thương nhân không nên sĩ phỏng có đúng ko bác?dawmgoodman ® nói:kaka, các bác ấy nửa đùa nửa thật thôi.
Em thì hơi khái tính trong kinh doanh nên chắc khó có thể "giàu", vì hay chơi theo luật của mình. Ví dụ như mợ HP nói, win-win mới chơi. Chơi mà ép quá, muốn mình quá cầu cạnh để "cho, ban ơn" là bỏ k làm. Mình làm lợi cho họ, và hưởng phần của mình, sao phải như vậy. Giao tiếp khác với đội đối tác lên đầu.
Trước tiên cần làm lợi cho đối tác, vì chỉ có như vậy, họ mới giữ ta lại. Sau đó lo cho ngươi trong cty, vậy họ mới ở lại và làm lợi cho ta. Sau đó, khi đã chuyển phần lợi cho đối tác và người lao động, còn lại là phần thưởng cho công sức lao động của chúng ta.
[/quote]
Bác đang áp sai chữ "sĩ" trong phản biện.
Sĩ, nông, công, thương là một đánh giá về vai trò các ngành trong xã hội. Ở các nước phát triển, nông dân có khi còn là tiến sĩ, thạc sĩ nông nghiệp. thương gia còn tiến sĩ, giáo sư Harvard đó chứ...
Còn "sĩ" phía sau là 'sĩ diện", từ này có vẻ "tiêu cực" hơn so với từ "tự trọng".
Theo em, làm thương nhân, ta cũng linh động, có thể nhường đối tác 9 phần ta 1 phần. Nhưng về "tự trọng" thì không. Làm việc với đối tác coi mình là đối tác thì cũng an toàn hơn. Và như đã nói, đó chỉ là triết lý kinh doanh của em thôi mà
Last edited by a moderator:
Chiến trường là nơi người ta đánh nhau để giành ngôi báu, sau khi chiến thắng và xưng vương muốn tồn tại được lâu vẫn cần có giá trị sau đó để offer cho dân đen đúng ko bác? Đối với các ông vua chân chính thì chiến trường là phương tiện chứ không phải mục đích. Đây là lý do hồi xưa các ông vua trước khi đánh thường hỏi bọn nịnh thần dâng cho 1 lý do để thảo phạt, nhưng thường ít tìm ra lý do chính đáng, thích phạt là phạt thôi ạ, vậy thì thắng xong rồi cũng ko thấy sướng (fulfil) lắm.phongluu nói:Thương trường là chiến trường .
[/quote]
Thành ngữ " Thương trường là chiến trường " Hàm ý sự khốc liệt , quyết thắng của các đối thủ với nhau bác ạ , kg liên quan đến phương tiện , chinh phạt hay mục đích gì cả ....
Tôi nhắc đến thành ngữ này và xem nó là 1 phần của triết lý kinh doanh để tự cảnh giác mình trước sự cạnh tranh khốc liệt trong kinh doanh , và xác định quyết tâm của mình thôi .
Kính .
Hiện tại đang rất phân vân giữa công việc và gia đình, nhìn thấy cơ hội nhưng không dám dấn thân sâu thêm nữa (từ thương mại chuyển qua sản xuất sản phẩm mình đang kinh doanh) vì như thế sẽ không có thời gian nhiều cho gia đình, mà làm ra nhiều chết có mang theo được đâu, nên thôi ăn lời % ít tí cũng được, lo đủ cho gia đình và vài đứa nhân viên thế cũng tốt.
Em chữ nghĩa bằng cái lá mít cho nên viết mãi không đầy đủ được đâu, đó giờ học bài em toàn túm lại sao cho ít chữ càng tốt đỡ quên.Rongbien nói:nhưng em vẫn confused mợ ạ, trong đa số các quyết định mà em trải qua, tuy một số cái có thể gọi là Win-Win, nhưng xét kỹ lại thì luôn có một bên thứ 3 take loss, tóm lại em thấy giống Zero-sum hơn là Win-Win, chỉ là khuất tai khuất mắt mình ko thấy thôi, mong mợ khai sáng thêm.
Mợ thấy có 1 bên take loss vì mợ chưa triệt để Win-Win strategy rùi. Win với N partner trong cùng 1 giao dịch vẫn có cách để binh, chỉ là người đầu têu có dám hi sinh 1 chút lợi ích nhỏ để 1 vài partner nào đó đừng thiệt thòi lớn hay không mà thôi.
Tệ nhất là thấy 1 bên take loss thì ... hủy, chả làm nữa, kiếm cái khác mà làm.
//Ngoài lề tí, mấy cái phương châm "Mua gốc bán ngọn" hay "Khám phá, thỏa mãn, gợi mở" ... em thấy chỉ là phương pháp thực hiện đường lối kinh doanh mà thôi, khái quát thành triết lý thì không đủ điều kiện thừa nhận.
Em hết chữ rồi, mợ đừng xoắn em nữa nha. Kính!!!
xoắn gì đâu mợ, bóng bàn cho vui với có phản biện thì mới hoàn thiện được, em còn phải học hỏi mợ nhiều vì ng ta bao giờ cũng cần tiếp thu cái mới mà, chữ thì đúng là ko ai đủ, cũng ko ai có ý định khoe mợ ơi, nên mợ ko cần khẳng định lại ạ.
Phải công nhận các bác các mợ kinh nghiệm nhiều, một chữ Kính nặng ngàn cân..
Ps. em là con trai, nãy mới đọc comment của mợ ko hiểu gì
các ý kia ban đầu em cũng nghĩ chỉ là business model thôi, nhưng 1 khi đó là phương châm hành động của ai đó, thì cũng có thể hiểu là triết lý của họ, và với em cũng cần học hỏi
Phải công nhận các bác các mợ kinh nghiệm nhiều, một chữ Kính nặng ngàn cân..
Ps. em là con trai, nãy mới đọc comment của mợ ko hiểu gì
các ý kia ban đầu em cũng nghĩ chỉ là business model thôi, nhưng 1 khi đó là phương châm hành động của ai đó, thì cũng có thể hiểu là triết lý của họ, và với em cũng cần học hỏi
- Status
- Không mở trả lời sau này.