Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Dzung Khung nói:Đây là một thớt có thể khơi mào những cuộc tranh luận nảy lửa, cớ sao lại im ắng thế nhỉ
Tôi mới nghe loáng thoáng về anh alan nào đó, và được đọc về bài của anh lần đầu thông qua link bạn gửi
Thú thật, khi nhận định một cuộc khủng hoảng thì có ngàn ý kiến trái chiều, nhưng tin xấu, mất lòng tin, sự bi quan, hoài nghi... sẽ chiếm hơn 90% số bài, và điều kỳ lạ là càng khủng hoảng thì người ta lại càng tìm kiếm các thông tin xấu
Khi bạn khó khăn thì đa số tìm kiếm hoặc than vãn với bạn mình qua chát, diễn đàn...hiếm có bạn nào tìm một bài thơ tình hay để mà đọc
Tôi ko dám nói bác Phan nói đúng hay sai, lịch sử sẽ kiểm chứng
Tôi chỉ khuyên các bạn lục tìm hồ sơ các cuộc khủng hoảng trong lịch sử xem người ta viết gì, thông tin truyền đi khoảng thời gian ấy là gì, người ta thường bàn về cái gì, vận hành các hệ thống lúc đó ra sao, chính sách tiền tệ khi ấy như thé nào, BDS theo su hướng nào
Tuy rằng các cuộc khủng hoảng trong lịch sử có đoi nét khác nhau, nhưng tôi nhấn mạnh tới khía cạch '' cách thức tư duy của con người và chính phủ khi ấy' Tự các bạn sẽ có câu trả lời và con đường đi riêng của mình
''Càng khủng hoảng, thì bạn nghe theo lời khuyên của chuyên gia bạn càng chết'' Đây là nhận định của đa số các tỷ phú máu me trên thế giới chứ không phải của tôi
Em thích góc nhìn của bác về cái góc nhìn Alan nàybravia nói:Lại là tiến sỹ Alan nữa à.
Theo dõi những phát biểu của tiến sỹ thì rút ra được một kết luận.
Alan có cái góc nhìn rất Alan.
- Góc nhìn Alan nhìn thấy những thứ có rồi và kể lại như là một phát minh mới mẻ
- Góc nhìn Alan nhìn thấy tương lai và khẳng định tương lai như là sự việc tất yếu, nhưng khi tương lai đến sự việc khác thì góc nhìn Alan lại quay ngoắt, phủ định lại chính cái góc mà Alan đã nhìn ở quá khứ.
- Và góc nhìn Alan là cái góc nhìn rất riêng biệt, độc lập, nhìn bằng rất nhiều góc độ, phản ánh rất nhiều chiều, đa diện. Tuy nhiên các góc này đều chung quy lại là Rảnh và Nói Phét Giỏi.
Dzung Khung nói:Đây là một thớt có thể khơi mào những cuộc tranh luận nảy lửa, cớ sao lại im ắng thế nhỉ
Tôi mới nghe loáng thoáng về anh alan nào đó, và được đọc về bài của anh lần đầu thông qua link bạn gửi
Thú thật, khi nhận định một cuộc khủng hoảng thì có ngàn ý kiến trái chiều, nhưng tin xấu, mất lòng tin, sự bi quan, hoài nghi... sẽ chiếm hơn 90% số bài, và điều kỳ lạ là càng khủng hoảng thì người ta lại càng tìm kiếm các thông tin xấu
Khi bạn khó khăn thì đa số tìm kiếm hoặc than vãn với bạn mình qua chát, diễn đàn...hiếm có bạn nào tìm một bài thơ tình hay để mà đọc
Tôi ko dám nói bác Phan nói đúng hay sai, lịch sử sẽ kiểm chứng
Tôi chỉ khuyên các bạn lục tìm hồ sơ các cuộc khủng hoảng trong lịch sử xem người ta viết gì, thông tin truyền đi khoảng thời gian ấy là gì, người ta thường bàn về cái gì, vận hành các hệ thống lúc đó ra sao, chính sách tiền tệ khi ấy như thé nào, BDS theo su hướng nào
Tuy rằng các cuộc khủng hoảng trong lịch sử có đoi nét khác nhau, nhưng tôi nhấn mạnh tới khía cạch '' cách thức tư duy của con người và chính phủ khi ấy' Tự các bạn sẽ có câu trả lời và con đường đi riêng của mình
''Càng khủng hoảng, thì bạn nghe theo lời khuyên của chuyên gia bạn càng chết'' Đây là nhận định của đa số các tỷ phú máu me trên thế giới chứ không phải của tôi