tham gia thì cứ tham gia thôi bác ơi,có gì mà ngại.sợ bác ngại và đu theo k nổi thôi.tường thuật có khúc chạy từ 130-160 lận màinnova co dc tham du chug voi cac anh khong.
130 -160km xe gẻ chạy theo chắc xúc sên luôn wa
E thấy đường nhỏ mà đẹp quá chừng
E thấy đường nhỏ mà đẹp quá chừng
bán xăng ngược lại cho cây xăng vì xăng mình rẻ hơn
Xong rôi mua đỗ ngược lại vào xe lỗ luôn tiền chênh lệch kakabán xăng ngược lại cho cây xăng vì xăng mình rẻ hơn
Đã để các bác đợi lâu, em xin tiếp tục ạ !
Do đường lên đền Preah Vihear nằm trên núi khá hiểm trở nên đoàn phải gửi xe và đi bằng xe bán tải chuyên dụng.
Riêng em Navara của BQT Otosaigon được đặc cách cho leo núi
Đường lên có nhiều đoạn rất dốc
...và hiểm trở.
Cuối cùng em Navara cũng leo được lên tận chân đền Preah Vihear
Do đường lên đền Preah Vihear nằm trên núi khá hiểm trở nên đoàn phải gửi xe và đi bằng xe bán tải chuyên dụng.
Riêng em Navara của BQT Otosaigon được đặc cách cho leo núi
Đường lên có nhiều đoạn rất dốc
...và hiểm trở.
Cuối cùng em Navara cũng leo được lên tận chân đền Preah Vihear
Vài nét về đền Preah Vihear
Đền Preah Vihear là ngôi đền linh thiêng nhất của người Kh’mer (Đền xây theo trục Bắc - Nam, dốc ngược chừng 120m; dài 800m; rộng 250 m, mang dáng dấp thần Shiva khổng lồ, có 5 khu vực tương ứng với 5 phần chân, thắt lưng, vai, cổ và đầu được xây dựng hoàn tất qua 4 triều đại vua, người đặt nền móng là vua Yasovarman I và hoàn tất là vua Yasovarman II. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 2009).
Đền Preah Vihear là ngôi đền linh thiêng nhất của người Kh’mer (Đền xây theo trục Bắc - Nam, dốc ngược chừng 120m; dài 800m; rộng 250 m, mang dáng dấp thần Shiva khổng lồ, có 5 khu vực tương ứng với 5 phần chân, thắt lưng, vai, cổ và đầu được xây dựng hoàn tất qua 4 triều đại vua, người đặt nền móng là vua Yasovarman I và hoàn tất là vua Yasovarman II. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 2009).
Preah Vihear toạ lạc trên một chỏm núi thuộc núi Dângrêk ở Campuchia gần biên giới với Thái Lan. Ngôi đền này được lấy làm tên cho tỉnh Preah Vihear, nơi nó toạ lạc.
Ngôi đền đầu tiên được bắt đầu vào đầu thế kỷ 9 dùng để thờ thần Shiva trong những thế kỷ tiếp theo. Các di vật được tìm thấy ở tỉnh này cho thấy khu vực này là khu định cư quan trọng của Đế quốc Khmer trong thế kỷ 12.
Do ngôi đền nằm gần biên giới Campuchia và Thái Lan nên khu vực này bị tranh chấp cho đến 15 tháng 6 năm 1962, khi Tòa án Quốc tế vì Công lý (International Court of Justice) phán quyết rằng ngôi đền thuộc Campuchia. Ngôi đền đã mở cửa trong một thời gian ngắn cho công chúng năm 1982, sau đó tiếp tục bị Khmer Đỏ chiếm đóng. Ngôi đền được mở cửa lại vào cuối năm 1998 và Campuchia hoàn tất việc xây dựng năm 2003 sau một quãng thời gian dài.
Ngày 11 tháng 11 năm 2013, Tòa án Công lý Quốc tế ra phán quyết rằng khu vực quanh ngôi đền cổ này thuộc về Campuchia và tuyên bố Thái Lan phải rút quân đội và cảnh sát khỏi Preah Vihear.
Một số hình ảnh về ngôi đền này
Ngôi đền đầu tiên được bắt đầu vào đầu thế kỷ 9 dùng để thờ thần Shiva trong những thế kỷ tiếp theo. Các di vật được tìm thấy ở tỉnh này cho thấy khu vực này là khu định cư quan trọng của Đế quốc Khmer trong thế kỷ 12.
Do ngôi đền nằm gần biên giới Campuchia và Thái Lan nên khu vực này bị tranh chấp cho đến 15 tháng 6 năm 1962, khi Tòa án Quốc tế vì Công lý (International Court of Justice) phán quyết rằng ngôi đền thuộc Campuchia. Ngôi đền đã mở cửa trong một thời gian ngắn cho công chúng năm 1982, sau đó tiếp tục bị Khmer Đỏ chiếm đóng. Ngôi đền được mở cửa lại vào cuối năm 1998 và Campuchia hoàn tất việc xây dựng năm 2003 sau một quãng thời gian dài.
Ngày 11 tháng 11 năm 2013, Tòa án Công lý Quốc tế ra phán quyết rằng khu vực quanh ngôi đền cổ này thuộc về Campuchia và tuyên bố Thái Lan phải rút quân đội và cảnh sát khỏi Preah Vihear.
Một số hình ảnh về ngôi đền này
Đất Thái khi nhìn từ Preah Vihear
Khoảng 11h đoàn xuống núi...
Tiếp tục di chuyển đến ngôi đền Koh Ker cách đó khoảng 80km