Tàu chiến này sx với mục đích là tác chiến gần bờ. Vì vậy nó trang bị vũ khí nhẹ
MK 110 Mod 0 57mm Gun system
MK 31 Mod 0 RAM Launcher
Có thể có thêm Harpoon, ngư lôi.
Đáng chú ý là trang bị 2 trực thăng MH-60R/S, loại này thiên về kết nối dữ liệu từ vệ tinh, đó là mục tiêu mà Mỹ đang phát triển và thử nghiệm torng các cuộc tập trận gần đây. Vệ tinh và máy bay do thám sẽ truyền dữ liệu về trực thăng hay tàu mẹ để việc phối hợp tác chiến hiệu quả. Không cần trung tâm xử lý như trước đây. Nó cũng trang bị chống ngầm và dò tìm tàu ngầm.
Bên cạnh đó là trực thăng không người lái.
Nhìn sơ qua trang bị của loại tàu này, chúng ta thấy Mỹ đang chuyển mối quan tâm về gần đất liền. Hiện tại họ vẫn phát triển các tàu chiến lớn nhưng cũng quan tâm tới vùng duyên hải. Khi mà tàu ngầm trở thành vũ khí bắt buộc phải có của mỗi quốc gia mạnh thì việc bỏ rơi vùng duyên hải là khe hở chết người.
Mới đây Nga đã nắn gân Mỹ với 2 chiếc Akula tiến vào vùng bở biển nước Mỹ. Tuy nhiên việc này cũng nói lên sự thất bại của Nga khi bị Mỹ phát hiện. Sau đó nó di chuyển lên phía bắc nhưng lại bị hải quân Canada theo dõi. Điều đó cho thấy lớp Akula được cho là êm nhất của Nga vẫn chưa phải là tàng hình với công nghệ của phương Tây.
Trở lại dự án LCS, thiết kế tàu theo kiểu tàng hình. trang bị hệ thống chống ngầm và theo dõi tàu ngầm mạnh, tốc độ nhanh và tàng hình. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ bờ biển. Mặc dù mục tiêu trên giấy tờ của Mỹ khi phát triển thế hệ tàu này là chống không bố, cướp biển và ma túy.
Tuy nhiên trọng tâm cuả nó nằm chỗ khác. Mỹ không thể đổ 30 tỷ vào những chuyện chống hải tặc vớ vẫn như vậy. Trị giá mỗi chiếc tàu này không dưới 500triệu Mỹ kim.
Số tiền quá lớn này cũng làm Mỹ chùn tay. Tuy nhiên mọi chuyện tùy thuộc vào chính phủ ông Ô, 30 tỷ không phải là không thu xếp được. Khi mà đối phương thất bại trong việc dùng tên lửa đạn đạo đe dọa Mỹ thì họ sẽ chuyển qua tấn công bằng tàu ngầm. 1 chiếc lọt lưới vào gần bờ biển Mỹ thì không lá chắn nào chặn nổi. Tên lửa đạn đạo thì ngày nay Mỹ không ngán nửa, chỉ ngán tàu ngầm.
MK 110 Mod 0 57mm Gun system
MK 31 Mod 0 RAM Launcher
Có thể có thêm Harpoon, ngư lôi.
Đáng chú ý là trang bị 2 trực thăng MH-60R/S, loại này thiên về kết nối dữ liệu từ vệ tinh, đó là mục tiêu mà Mỹ đang phát triển và thử nghiệm torng các cuộc tập trận gần đây. Vệ tinh và máy bay do thám sẽ truyền dữ liệu về trực thăng hay tàu mẹ để việc phối hợp tác chiến hiệu quả. Không cần trung tâm xử lý như trước đây. Nó cũng trang bị chống ngầm và dò tìm tàu ngầm.
Bên cạnh đó là trực thăng không người lái.
Nhìn sơ qua trang bị của loại tàu này, chúng ta thấy Mỹ đang chuyển mối quan tâm về gần đất liền. Hiện tại họ vẫn phát triển các tàu chiến lớn nhưng cũng quan tâm tới vùng duyên hải. Khi mà tàu ngầm trở thành vũ khí bắt buộc phải có của mỗi quốc gia mạnh thì việc bỏ rơi vùng duyên hải là khe hở chết người.
Mới đây Nga đã nắn gân Mỹ với 2 chiếc Akula tiến vào vùng bở biển nước Mỹ. Tuy nhiên việc này cũng nói lên sự thất bại của Nga khi bị Mỹ phát hiện. Sau đó nó di chuyển lên phía bắc nhưng lại bị hải quân Canada theo dõi. Điều đó cho thấy lớp Akula được cho là êm nhất của Nga vẫn chưa phải là tàng hình với công nghệ của phương Tây.
Trở lại dự án LCS, thiết kế tàu theo kiểu tàng hình. trang bị hệ thống chống ngầm và theo dõi tàu ngầm mạnh, tốc độ nhanh và tàng hình. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ bờ biển. Mặc dù mục tiêu trên giấy tờ của Mỹ khi phát triển thế hệ tàu này là chống không bố, cướp biển và ma túy.
Tuy nhiên trọng tâm cuả nó nằm chỗ khác. Mỹ không thể đổ 30 tỷ vào những chuyện chống hải tặc vớ vẫn như vậy. Trị giá mỗi chiếc tàu này không dưới 500triệu Mỹ kim.
Số tiền quá lớn này cũng làm Mỹ chùn tay. Tuy nhiên mọi chuyện tùy thuộc vào chính phủ ông Ô, 30 tỷ không phải là không thu xếp được. Khi mà đối phương thất bại trong việc dùng tên lửa đạn đạo đe dọa Mỹ thì họ sẽ chuyển qua tấn công bằng tàu ngầm. 1 chiếc lọt lưới vào gần bờ biển Mỹ thì không lá chắn nào chặn nổi. Tên lửa đạn đạo thì ngày nay Mỹ không ngán nửa, chỉ ngán tàu ngầm.