Sr sr bác nhé, em vừa coi lại, đúng là người đc uỷ quyền sẽ sang tên đc cho người khác ( sang cho vợ ) , chỉ người đc uỷ quyền này ko đc đứng tên thôi, sr sr.Bác chưa tìm hiểu kỹ mà hướng dẫn bác í thì chết rùi, uỷ quyền dạng toàn quyền là mua bác cho tặng cầm cố sử dụng gì đó bác cứ chơi hết
Bác được ủy quyền chứ có mua đâu mà lo. Tốt nhất xxx hỏi dò cứ nói xe đi mượn. Nhiều bác bị xxx lừa vào tròng bởi mấy câu hỏi vớ vẩn như: "Xe đẹp nhỉ, mua bao nhiêu đấy anh?" hay "anh là chủ xe này phải không?"... thế là tòi ra mua xe không sang tên, một cơ số bánh mỳ với tờ rơi ra đi.
Theo e hóng thì phạt chính chủ khi xe đã công chứng mua bán mà ko sang tên đổi chủ thôi, chứ hỏng lẻ vợ chồng có 2 cái xe máy mà phải xe ai đứng tên nấy đi thì hết thuốc chữa mấy ông " làm luật " rùiPhạt không sang tên khi làm HDDMB chớ sao phạt không chính chủ được?. Nếu phạt ko chính chủ thì tài xế đói hết xe thằng nào đứng tên thằng đó chạy.
Ủy quyền bán , cho , chạy ... nói chung nói chính chủ thì cũng không đúng , làm gì đúng tên mình trong cavec . Mà ủy quyền cho mình rùi , chính chủ cũng không sai . Vụ này khó xử , cải lộn mệt mỏi luôn.
Uỷ quyền là bác thay mặt chủ chứ ko phải là chủ ah, ngay cả việc bán xe cũng là bán giùm chủ xe ah và chủ xe phải chịu trách nhiệm hoàn tìan nếu bác dùng vật uỷ quyền mà làm gì sai pháp luật, chính điều này mà có vài chủ xe ko chịu uỷ quyền và bắt công chứng mua bán ngay khi giao xeỦy quyền bán , cho , chạy ... nói chung nói chính chủ thì cũng không đúng , làm gì đúng tên mình trong cavec . Mà ủy quyền cho mình rùi , chính chủ cũng không sai . Vụ này khó xử , cải lộn mệt mỏi luôn.
Em đoán bác không bị phạt khi lái xe nhưng sẽ bị phạt nếu chuyển tên (dù gì hợp đồng ccyq cũng chỉ có giá trị 10 năm nên bác chắc chắn sẽ phải chuyển tên trong vòng 10 năm này). Còn phạt vì chạy xe không phải của mình đứng tên thì chắc chắn ko khả thi đâu, nhất là cái vụ phải chứng minh là xe mượn, hoặc họ hàng với chủ xe hay phải có hợp đồng lao động nếu là tài xế thì nhảm nhí lắm.