Hồi giờ nghe nói ủy quyền 5 nam 10 nam 20 nam..v.v Chắc chắn nhà nước biết việc ủy quyền là 1 hình thức lách luật nhằm trốn thuế hay nhằm 1 lý do cá nhân nào khác - Mình cũng chỉ nghe truyền miệng nhưng không biết được quy định cụ thể ở văn bản nào có tính pháp lýChào các bác!
Vấn đề này chắc ai cũng thắc mắc nếu chưa ..rõ!
Ủy quyền công chứng (yêu cầu toàn quyền định đoạt) là 1 hình thức chính chủ, được toàn quyền thay mặt, nhân danh người đứng tên trong cavẹt xe để sử dụng, cầm cố, cho mượn, thế chấp, mua bán, tặng, cho,,.. chiếc xe (tài sản) mà người được ủy quyền sử dụng, không còn liên quan gì bên chủ xe nữa! nhưng ủy quyền có thời hạn (năm- do mình chọn) trong hoặc gần hết thời gian ủy quyền thì người được ủy quyền được bán, cho, tặng,.. hay tiếp tục làm ủy quyền tiếp để sử dụng.. nên không bị mấy anh "ốc bu vàng" phạt đầu nhé (vì luật cho phép).
Người được Ủy quyền được phép ủy quyền cho bên thứ ba với quyền hạn và nghĩa vụ như bên được ủy quyền (toàn quyền định đoạt).
Có một điều người ủy quyền (đứng tên càvẹt) khi ký ủy quyền phải có cả vợ và chồng (hoặc chứng minh độc thân thì 1 mình ký) và người được ủy quyền (hay ủy quyền lại) khi bán xe không cần phải có vợ hoặc chồng ra công chứng mà chỉ cần người được ủy quyền ký là ok.
Trước đây thuế trước bạ xe cũ 12% nên chi phí sang tên chính chủ nhiều nên đa số chọn hình thức ủy quyền để không phải đóng thuế, khi bán chỉ cần ký hồ sơ là ok (người được ủy quyền ký)!Hồi giờ nghe nói ủy quyền 5 nam 10 nam 20 nam..v.v Chắc chắn nhà nước biết việc ủy quyền là 1 hình thức lách luật nhằm trốn thuế hay nhằm 1 lý do cá nhân nào khác - Mình cũng chỉ nghe truyền miệng nhưng không biết được quy định cụ thể ở văn bản nào có tính pháp lý
Nhưng ủy quyền có cái bất lợi là khi người được ủy quyền mất khả năng dân sự hoặc chết thì người ủy quyền chịu trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề liên quan, tức tài sản lúc này thuộc về người ủy quyền! Cho nên khi mua xe mà làm ủy quyền thì nhớ làm giấy tay mua bán xe giữa 2 bên có ký tá và lăn tay (càng tốt) để làm bửu bối về sau!
Theo luật dân sự thì với các loại tài sản buộc phải đăng ký quyền sở hữu thì việc mua bán chỉ được coi là hoan thành khi bên mua nộp hồ sơ xin cấp chủ quyền tại cơ quan có thẩm quyền.Em nghĩ khi làm uỷ quyền, bên bán sẽ ràng buộc trách nhiệm cho bên mua luôn bác à.
vì vậy, nếu có tai nạn thì chỉ xe trên cà vẹt sẽ vẫn là người bị níu áo. Nếu may mắn hơn thì chủ xe và người được uỷ quyền sẽ liên đới chịu trách nhiệm, khi đó thì ai sẽ bị bóp cổ thi hành án là hên xui. Vì vậy, bán xe bằng HĐUQ là đầy rủi ro cho chủ xe (lý do trên) hoặc cho bên mua (bị thu hồi nợ, hoặc tranh chấp thừa kế).
có thể bên CA có qui định thoáng hơn bằng qui định cho phép chủ xe thông báo cho CSGt vv bán xe, nhưng đây là văn bản dưới luật-không thể thay thế hiệu lực cho Luật dân sự được
nếu có HD mua bán tay, có ký nhận giao xe, giao tiền nữa và thông báo cho CSGT , thì HD ủy quyền sẽ có thể coi là vô hiệu, người mua xe có trách nhiệm làm các thủ tục tiếp để sang tên xe.Theo luật dân sự thì với các loại tài sản buộc phải đăng ký quyền sở hữu thì việc mua bán chỉ được coi là hoan thành khi bên mua nộp hồ sơ xin cấp chủ quyền tại cơ quan có thẩm quyền.
vì vậy, nếu có tai nạn thì chỉ xe trên cà vẹt sẽ vẫn là người bị níu áo. Nếu may mắn hơn thì chủ xe và người được uỷ quyền sẽ liên đới chịu trách nhiệm, khi đó thì ai sẽ bị bóp cổ thi hành án là hên xui. Vì vậy, bán xe bằng HĐUQ là đầy rủi ro cho chủ xe (lý do trên) hoặc cho bên mua (bị thu hồi nợ, hoặc tranh chấp thừa kế).
có thể bên CA có qui định thoáng hơn bằng qui định cho phép chủ xe thông báo cho CSGt vv bán xe, nhưng đây là văn bản dưới luật-không thể thay thế hiệu lực cho Luật dân sự được
Hiện nay , Khi tai nạn hay vi phạm giao thông nghiêm trọng chủ xe phải đến giải quyết, XXX không chấp nhận ủy quyền trong trường hợp này.1. Không phạt được là đúng rồi
2. Nếu tai nạn, dùng giấy ủy quyền, thay mặt chủ xe giải quyết tất cả các vấn đề liên quan. Không phạt được
3. Khi mua xe ủy quyền, nên làm giấy mua bán tay, chủ xe, vợ or chồng chủ xe xác nhận, người làm chứng xác nhận. Không sợ mất xe. Hoặc nếu biết chủ xe die thì nhanh chóng sang tên
Tóm lại, cứ chạy xe UQ cho tới khi có chính sách, chủ trương mới!
c
giả sử như HĐ giả, thông báo giả thì sao bác?nếu có HD mua bán tay, có ký nhận giao xe, giao tiền nữa và thông báo cho CSGT , thì HD ủy quyền sẽ có thể coi là vô hiệu, người mua xe có trách nhiệm làm các thủ tục tiếp để sang tên xe.
Chỉnh sửa cuối:
chủ xe cũ chịu trách nhiệm về việc cung cấp HD mua bán, và thông báo với CSGT. Nếu giả thì chịu trách nhiệm trước pháp luật nhưng mà thông thường thông tin để làm HD mua bán cả vợ chồng người bán xe, số máy , số sườn... rất ít người biết trừ người trong cuộc nên khó có chuyện giả.c giả sử như HĐ giả, thông báo giả thì sao bác?
Ở trên nói là hợp đồng mua bán tay... Như vậy chỉ có chủ xe ký mình ên... Thông tin chủ xe thì ngay trên cà vẹt có đầychủ xe cũ chịu trách nhiệm về việc cung cấp HD mua bán, và thông báo với CSGT. Nếu giả thì chịu trách nhiệm trước pháp luật nhưng mà thông thường thông tin để làm HD mua bán cả vợ chồng người bán xe, số máy , số sườn... rất ít người biết trừ người trong cuộc nên khó có chuyện giả.
thường HD mua bán tay là do chủ xe mới yêu cầu làm, có chữ ký đầy đủ vợ chồng chủ xe , chữ ký người mua chỉ không có công chứng, thậm chí ký nhận tiền và giao xe ngay trên HDMB tay này.Ở trên nói là hợp đồng mua bán tay... Như vậy chỉ có chủ xe ký mình ên... Thông tin chủ xe thì ngay trên cà vẹt có đầy
Tại sao thường làm thêm HDMB tay HD ủy quyền thì có công chứng, người được ủy quyền không phải là chủ xe, chủ xe theo pháp luật vẫn là người đứng tên trên cà vẹt, vẫn có quyền quyết định về cái xe.