mdhung nói:Mẹ ơi, dán cờ VN mà cũng ngược, sao chúc xuống đất, phải chăng ...........
Hôm đó tối khuyê em mới nhận xe do bên bác hùng còn phải dùng xe để đưa rước CNV mãi 8 h tối mới giao xe nên cái cờ dán mò trong tối ko để ý .Sáng ngày hôm sau mới thấy nhưng ko có cái nào sơ cua mang theo nên đành chịu .Em cũng bị cự qu1a trời về cái vụ này rùi !
Last edited by a moderator:
Đoàn dừng chân tại ngã 3 Ngọc Hồi,
Phóng viên truyền hình VTV9 ghi hình những cảnh đẹp Đắc Glei
Con sông Đak Pơ Kô này vào mùa mưa chắc dữ dội lắm đây, nó
Tranh thủ thực tập marco
Các khuân mặt quen thuộc đang
Chờ hàng
tươi chưa ?
Ngày thứ 2
Đoàn quân khởi hành từ Gia Lai, trời lất phất mưa, đoàn xe khởi hành dũng mãnh về phía trước, hôm nay có vẻ mọi người có tinh thần rất cao, tuy rằng trong đoàn đã có 1 tv rút lui, mọi người tuy rất luyến tiếc nhưng biết sao được, bác ấy đã có 1 quyết định đúng đắn vì mình và vì tập thể
Cung đường tuyệt đẹp, làm cho mỗi tv đều phấn khích tiến về phía trước mong được khám phá những vẽ đẹp mà mình chưa từng nhìn thấy, nó làm cho ta ko còn cãm giác mệt mõi và hình như con đường phía trước như ngắn lại, vài hình ảnh chia sẽ với các bác
con sông nhỏ uốn lượn theo cung đường
Suối chảy róc rách ven đường
nhìn như tranh
vợ 2 em làm dáng với thiên nhiên
trời mù mây
Hùng vĩ
__________________
Sau khi "thót mình" gần 2km trong 2 hầm A Roàng 1&2 vì tối tắm như không có chút không khí nào, vừa ra khỏi nơi đây, một "thế giới" khác đầy sức sống với không gian bao la đầy thơ mộng của thiên nhiên...!
HẾT XĂNG NÓ KHỔ VẬY NÈ !!
Tây Trường Sơn đi hơn 250 km mà ko có cây xăng nào chít luôn
" Chỉ còn mươi cây nữa là có cây xăng anh ạ" lời động viên của chú Hùng - mang đến một cảm giác thật bình yên- tình đoàn kết, gắn bó, chia sẻ....
Giữa núi rừng hoang vắng này, biết tìm đâu ra cây xăng. Bác GAB đầy căng thẳng và cứ thế vút đi, bỗng dưng một láng trại của những công nhân đang làm đường xuất hiện. " Thử mượn họ một chiếc ống để chuyển xăng từ xe Hùng qua" bác GAB đề nghị! Một chiếc ống nhỏ xíu và hơi của chú Mì gõ cũng không đủ để kéo dòng xăng từ xe của chú Hùng sang! ôiiii, thật tội 2 chú ghê!!!
Phương án này không thực thi-đành phải đợi chú Hùng và chú Mìgo đi "lấy xăng" Tranh thủ...
Anh tin 2 em chưa?
Hai em đã "điệu " được 1 chủ cây xăng đến tận nơi phục vụ nè!!!
Đồng đội...
(Ảnh của trai lang thang, Tâm F1VN ,Hoada )
Phóng viên truyền hình VTV9 ghi hình những cảnh đẹp Đắc Glei
Con sông Đak Pơ Kô này vào mùa mưa chắc dữ dội lắm đây, nó
Tranh thủ thực tập marco
Các khuân mặt quen thuộc đang
Chờ hàng
tươi chưa ?
Ngày thứ 2
Đoàn quân khởi hành từ Gia Lai, trời lất phất mưa, đoàn xe khởi hành dũng mãnh về phía trước, hôm nay có vẻ mọi người có tinh thần rất cao, tuy rằng trong đoàn đã có 1 tv rút lui, mọi người tuy rất luyến tiếc nhưng biết sao được, bác ấy đã có 1 quyết định đúng đắn vì mình và vì tập thể
Cung đường tuyệt đẹp, làm cho mỗi tv đều phấn khích tiến về phía trước mong được khám phá những vẽ đẹp mà mình chưa từng nhìn thấy, nó làm cho ta ko còn cãm giác mệt mõi và hình như con đường phía trước như ngắn lại, vài hình ảnh chia sẽ với các bác
con sông nhỏ uốn lượn theo cung đường
Suối chảy róc rách ven đường
nhìn như tranh
vợ 2 em làm dáng với thiên nhiên
trời mù mây
Hùng vĩ
__________________
Sau khi "thót mình" gần 2km trong 2 hầm A Roàng 1&2 vì tối tắm như không có chút không khí nào, vừa ra khỏi nơi đây, một "thế giới" khác đầy sức sống với không gian bao la đầy thơ mộng của thiên nhiên...!
HẾT XĂNG NÓ KHỔ VẬY NÈ !!
Tây Trường Sơn đi hơn 250 km mà ko có cây xăng nào chít luôn
" Chỉ còn mươi cây nữa là có cây xăng anh ạ" lời động viên của chú Hùng - mang đến một cảm giác thật bình yên- tình đoàn kết, gắn bó, chia sẻ....
Giữa núi rừng hoang vắng này, biết tìm đâu ra cây xăng. Bác GAB đầy căng thẳng và cứ thế vút đi, bỗng dưng một láng trại của những công nhân đang làm đường xuất hiện. " Thử mượn họ một chiếc ống để chuyển xăng từ xe Hùng qua" bác GAB đề nghị! Một chiếc ống nhỏ xíu và hơi của chú Mì gõ cũng không đủ để kéo dòng xăng từ xe của chú Hùng sang! ôiiii, thật tội 2 chú ghê!!!
Phương án này không thực thi-đành phải đợi chú Hùng và chú Mìgo đi "lấy xăng" Tranh thủ...
Anh tin 2 em chưa?
Hai em đã "điệu " được 1 chủ cây xăng đến tận nơi phục vụ nè!!!
Đồng đội...
(Ảnh của trai lang thang, Tâm F1VN ,Hoada )
Lâu lâu cũng có mấy đoạn offroad nhẹ nhẹ thế này
Ngã 3 để vào thủy điện A Vương đang xây dựng
Cảnh đâu đẹp đến thế này
Sôi thắng, nhảy xuống kiểm tra
Vượt đoạn đường xấu .
[/IMG]
Vượt Trường sơn xe anh thẳng tiến .
[/IMG]
[/IMG]
Không cần thuyết minh, bình luận
Đây vĩ tuyến 17 và em đã đến đây nè các bác...
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x536.
Hai đứa em cũng xin ké tí...
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x536.
Còn hai đứa em nữa..nhe!
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x536.
haichien, bibian & giặc lái xe số 9 được cử ra nhận định tình hình
Cả đoàn thong thả, nhởn nhơ
Chu cha, sạt gì ghê vậy, tít ở trên lả 1 cái xe xúc
Bên trái là vực sâu thăm thẳm
Cuối cùng là phải nhờ đến em này
Tranh thủ sáng tác chân dung cái mẹc vợ 2 bibian
Nhìn con chó này đã quá, nhìn là thấy khôn rồi
Cách Khe Gát 134km, cũng có đường qua Đông Trường Sơn
Qua cầu Rinh rinh cũng có đường qua Đông Trường Sơn, nhưng đoàn đi đường tỉnh lộ 20 qua Đông TS
Cầu Rinh rinh
Đường bộ & đường thủy song song như 2 dải lụa
Dừng lại để ca hát
Mưa như chút nước
Đến ngã tư Tây Trường sơn với đường 20
Đoạn đường sắp đến Phong Nha
Đoạn đường 20 từ phí sau Phong Nha đi lên cổng trước
Đường 20 cảnh đẹp mê hồn
Đường rất nhỏ, nếu xe 2 chiều hơn khó tránh
người dân tộc ra đón đoàn
làm phát kỷ niệm
Tại điểm cực Tây của vĩ tuyến 17:
Bác thanhden tranh thủ gia cố lốp chuẩn bị vượt Trường sơn.
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x600.
Vượt qua nào ...
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x600.
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x600.
Bắt đầu trải nghiệm những cảm giác... với đèo lò xo.
Thỉnh thoảng xuất hiện những ngôi nhà, bảng làng trong làn sương của núi rừng xanh thẳm.
Cầu Dak Dôn- chiếc cầu tuyệt đẹp với dáng cong cong đầy mê hoặc...
Làm dáng một chút nhé!!!
Ngã 3 để vào thủy điện A Vương đang xây dựng
Cảnh đâu đẹp đến thế này
Sôi thắng, nhảy xuống kiểm tra
Vượt đoạn đường xấu .
Vượt Trường sơn xe anh thẳng tiến .
Không cần thuyết minh, bình luận
Đây vĩ tuyến 17 và em đã đến đây nè các bác...
Hai đứa em cũng xin ké tí...
Còn hai đứa em nữa..nhe!
haichien, bibian & giặc lái xe số 9 được cử ra nhận định tình hình
Cả đoàn thong thả, nhởn nhơ
Chu cha, sạt gì ghê vậy, tít ở trên lả 1 cái xe xúc
Bên trái là vực sâu thăm thẳm
Cuối cùng là phải nhờ đến em này
Tranh thủ sáng tác chân dung cái mẹc vợ 2 bibian
Nhìn con chó này đã quá, nhìn là thấy khôn rồi
Cách Khe Gát 134km, cũng có đường qua Đông Trường Sơn
Qua cầu Rinh rinh cũng có đường qua Đông Trường Sơn, nhưng đoàn đi đường tỉnh lộ 20 qua Đông TS
Cầu Rinh rinh
Đường bộ & đường thủy song song như 2 dải lụa
Dừng lại để ca hát
Mưa như chút nước
Đến ngã tư Tây Trường sơn với đường 20
Đoạn đường sắp đến Phong Nha
Đoạn đường 20 từ phí sau Phong Nha đi lên cổng trước
Đường 20 cảnh đẹp mê hồn
Đường rất nhỏ, nếu xe 2 chiều hơn khó tránh
người dân tộc ra đón đoàn
làm phát kỷ niệm
Tại điểm cực Tây của vĩ tuyến 17:
Bác thanhden tranh thủ gia cố lốp chuẩn bị vượt Trường sơn.
Vượt qua nào ...
Bắt đầu trải nghiệm những cảm giác... với đèo lò xo.
Thỉnh thoảng xuất hiện những ngôi nhà, bảng làng trong làn sương của núi rừng xanh thẳm.
Cầu Dak Dôn- chiếc cầu tuyệt đẹp với dáng cong cong đầy mê hoặc...
Làm dáng một chút nhé!!!
Sau nhiều ngày....phát hiện ra đồng chí chính ủy của CV xứng danh với " Thiên thượng thiên hạ, vô ngã độc tôn"
Em chỉ có được chừng này hình để minh họa cho bác ấy thôi!!!
Và những phút....của bác ấy đây!!
Mì hả?
nhìn anh này!
ời khỏi bảo tàng Khe Sanh, những hàng Phượng đỏ thắp sáng lối đi. Giữa mặt tiền bê tông hai bên rải đêu những sỏi đá với những hoa dại, lau cỏ ven đường...
Chiêm ngưỡng những bức tranh thiên nhiên đẹp đến mê hồn tại đèo sa mù-với vực sâu dày đặc sương mù, thỉnh thoảng lộ ra bên vách núi là những thác nước nhỏ xíu-rất đặc biệt.
Xen kẽ giữa những thắng cảnh thiên nhiên kỳ vĩ ấy là...
Nhìn từ trên cao-phía bên kia của Khe Tăng Ký
Sau khi vượt qua những chướng ngại trên đường....
Ảnh của em được đăng trên báo QĐND nè các bác he he !!! cho em PI đánh bóng mình một chút nghen.
trích từ báo QĐNDVN
Về nguồn Trường Sơn
Dường như không còn khoảng cách giữa những người cựu binh già tuổi ngoài tám mươi với các cháu bé vừa mới tập đánh vần, khi họ trở thành bạn đồng hành trong cuộc hành trình tiếp lửa truyền thống về với Trường Sơn. Và trong cuộc về nguồn dọc con đường Hồ Chí Minh hôm nay, vẫn còn đó những câu chuyện hùng tráng và cảm động mang bóng dáng Trường Sơn năm xưa...
“Hướng dẫn viên” tuổi tám mươi
Chúng tôi được mời tham dự cuộc hành trình tiếp lửa truyền thống, chủ đề “Về với Trường Sơn trong ngày vui đại thắng”, do Cộng đồng Caravan Việt phối hợp với Ban Liên lạc Cựu chiến sĩ Trường Sơn tại Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận tổ chức, nhân kỷ niệm 34 năm ngày giải phóng miền Nam và 50 năm ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn - mở đường Hồ Chí Minh.
Đường Trường Sơn Tây, đoạn qua huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Ảnh: LƯƠNG BÌNH
Anh Nguyễn Thanh Tuấn (Tuấn Trường Sơn), cán bộ điều hành chương trình cho biết: Cuộc hành trình đã được chuẩn bị từ nhiều tháng nay. Mục đích hành trình là tìm hiểu, giáo dục truyền thống Bộ đội Trường Sơn và con đường Trường Sơn huyền thoại cho thế hệ trẻ. Caravan Việt đã nghiên cứu lịch sử, đi tiền trạm xác định lộ trình, điểm đến, gặp gỡ nhân chứng… để tổ chức cuộc hành trình về nguồn dành cho những người yêu mến sự khám phá, say mê tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc. Thành phần tham gia cuộc hành trình gồm những cựu chiến binh, bộ đội phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, những trí thức, doanh nhân trẻ, cùng một số đại biểu Cựu chiến sĩ Trường Sơn. Trước khi bắt đầu cuộc hành trình, cộng đồng Caravan và Ban liên lạc Cựu chiến sĩ Trường Sơn đã tổ chức họp mặt truyền thống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thiếu tướng Phan Khắc Hy, nguyên Phó tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Trưởng Ban liên lạc Cựu chiến sĩ Trường Sơn xúc động nói:
- Việc giáo dục truyền thống về Bộ đội Trường Sơn thông qua hình thức hành trình về nguồn, thăm lại chiến trường xưa, không chỉ là việc làm ân nghĩa đối với những người lính Trường Sơn mà còn là hình thức giáo dục tốt để con cháu chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử truyền thống, tự hào về Bộ đội Trường Sơn.
Hai thành viên cao tuổi nhất cuộc hành trình là ông Nguyễn Văn Thắng (83 tuổi) và ông Lê Văn Huyên (80 tuổi). Cả hai ông đều là những cán bộ tham gia mở đường Trường Sơn từ những ngày đầu.
Đầu năm 1959, ông Nguyễn Văn Thắng rời tỉnh Phú Thọ, nhận nhiệm vụ tổ chức lực lượng đi vào Quảng Trị tiền trạm, làm công tác trinh sát, dân vận, xây dựng các trạm giao liên để chuẩn bị mở đường chiến lược Tây Trường Sơn và gắn bó với tuyến đường này đến năm 1967. Ông Lê Văn Huyên đi bộ đội, chiến đấu ở mặt trận Bình Trị Thiên - Trung Lào từ năm 1950, sau đó tham gia mở đường Trường Sơn, đưa đường ống dẫn dầu từ Quảng Bình vào miền Nam. Mặc dù tuổi cao nhưng hai ông vẫn còn khỏe và rất minh mẫn. Ông Thắng tâm sự:
- Lâu lắm rồi tôi mới có dịp trở lại những bản làng dọc tuyến đường Trường Sơn Tây. Cảnh cũ người xưa chẳng còn, nhưng tôi vẫn nhớ rất rõ từng bản làng nơi tuyến đường đi qua. Dù không gặp lại những người dân từng cưu mang, giúp đỡ bộ đội trong những ngày đầu mở đường, vì họ đã “khuất núi” cả, nhưng tôi rất cảm động khi gặp được con cháu của một số gia đình thân quen trước đây.
Ông Thắng và ông Huyên đã trở thành những “hướng dẫn viên” dọc cuộc hành trình về nguồn, được các bạn trẻ rất yêu thích. Tại những vùng đất, địa danh các ông từng sống, chiến đấu, các bạn trẻ được nghe kể những ký ức cảm động về ý chí, nghị lực của người lính, tình nghĩa keo sơn gắn bó của bà con đồng bào các dân tộc thiểu số với Bộ đội Trường Sơn. Anh Phan Khắc Tuấn đưa vợ và con nhỏ đi cùng đoàn tâm sự: “Tôi rất thích những cuộc hành trình về nguồn như thế này để con mình được giáo dục lịch sử, truyền thống ngay từ khi còn nhỏ”.
Sáng mãi Trường Sơn
Cuộc hành trình xuất phát từ Thành phố Hồ Chí Minh, đi qua các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung và điểm đến cuối cùng là Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn đúng ngày 30-4. Dọc cuộc hành trình, chúng tôi gặp nhiều đoàn xe từ các địa phương trong cả nước cũng đang hành trình về nguồn. Thật cảm động, trên những cung đường đèo heo hút gió mây, vẫn luôn có bóng dáng những người lính, những anh, chị công nhân bám đường, sửa chữa, khắc phục sạt lở cho những chuyến xe qua. Bà Nguyễn Thị Thanh, một nữ thương binh, cựu Thanh niên xung phong (TNXP), quê ở huyện Bố Trạch (Quảng Bình), từng nhiều năm tham gia mở đường Trường Sơn Tây những năm chiến tranh ác liệt. Những năm gần đây, khi tuyến đường Trường Sơn Tây công nghiệp hóa – hiện đại hóa được xây dựng, nỗi nhớ Trường Sơn một thời đã thôi thúc bà trở lại chiến trường xưa, tiếp tục cống hiến công sức của mình cho con đường huyền thoại. Bà tình nguyện làm người phục vụ hậu cần cho anh em công nhân. Trên đỉnh đèo mây mù, hình ảnh bà Thanh đội mưa đội gió xách từng can nước từ suối sâu lên đỉnh đèo, lo bữa ăn cho anh em công nhân thật đẹp và cảm động. Tâm sự với chúng tôi, bà nói:
- Nhiều người bạn TNXP của tôi đã hy sinh trên tuyến đường này. Trở lại Trường Sơn Tây, tôi mang cảm xúc, nhiệt huyết của một thời ra trận. Ngọn lửa Trường Sơn trong tôi không bao giờ tắt.
Còn nhiều cựu chiến sĩ, cựu TNXP năm xưa, giờ đây lại tiếp tục góp sức mình cho con đường của thời kỳ CNH-HĐH. Đường Hồ Chí Minh đã mở ra cơ hội mới cho hàng trăm bản làng ven đường. Nhiều vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đã từ bỏ du canh du cư. Chúng tôi ghé thăm bản Rum của đồng bào dân tộc Vân Kiều ở vĩ tuyến 17, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị). Những năm chiến tranh, bản làng bị máy bay địch đánh phá tan tành. Ông Hồ Đầu, từng là du kích địa phương, giờ sức khỏe đã yếu nhưng ông vẫn nhớ rõ một thời chiến tranh ác liệt, cùng bộ đội bám trận địa chiến đấu. Bây giờ bản Rum đã có 54 hộ gia đình, gần 230 nhân khẩu. Anh Hồ Văn Vàng, người của bản cho biết: Từ ngày có con đường mới chạy qua, bản Rum đã dần thay da đổi thịt, con em trong bản đã được học hành.
Trong hai ngày 30-4 và 1-5, mặc dù trời mưa to nhưng hàng chục ngàn người từ khắp nơi trên cả nước vẫn đội mưa về Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn để viếng các anh hùng, liệt sĩ. Ông Hồ Tất Ái, Trưởng Ban quản lý Nghĩa trang cho biết: Những ngày vừa qua, lượng khách đến nghĩa trang viếng liệt sĩ rất đông. Nhiều lúc anh em trong Ban quản lý phải phục vụ việc thăm viếng cả ban đêm cho những đoàn từ xa tới. Gần đến kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn, khách đến thăm viếng càng đông. Dù công việc bận rộn, song anh em trong Ban quản lý luôn cố gắng, tận tình để lo chu đáo các công việc tâm linh.
Caravan Việt đã trao tặng Ban quản lý Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn bức tranh bản đồ đường Trường Sơn, được in, ép trang trọng trên gỗ…
PHAN TÙNG SƠN
Và những phút....của bác ấy đây!!
Mì hả?
nhìn anh này!
ời khỏi bảo tàng Khe Sanh, những hàng Phượng đỏ thắp sáng lối đi. Giữa mặt tiền bê tông hai bên rải đêu những sỏi đá với những hoa dại, lau cỏ ven đường...
Xen kẽ giữa những thắng cảnh thiên nhiên kỳ vĩ ấy là...
Nhìn từ trên cao-phía bên kia của Khe Tăng Ký
Sau khi vượt qua những chướng ngại trên đường....
Ảnh của em được đăng trên báo QĐND nè các bác he he !!! cho em PI đánh bóng mình một chút nghen.
trích từ báo QĐNDVN
Về nguồn Trường Sơn
Dường như không còn khoảng cách giữa những người cựu binh già tuổi ngoài tám mươi với các cháu bé vừa mới tập đánh vần, khi họ trở thành bạn đồng hành trong cuộc hành trình tiếp lửa truyền thống về với Trường Sơn. Và trong cuộc về nguồn dọc con đường Hồ Chí Minh hôm nay, vẫn còn đó những câu chuyện hùng tráng và cảm động mang bóng dáng Trường Sơn năm xưa...
“Hướng dẫn viên” tuổi tám mươi
Chúng tôi được mời tham dự cuộc hành trình tiếp lửa truyền thống, chủ đề “Về với Trường Sơn trong ngày vui đại thắng”, do Cộng đồng Caravan Việt phối hợp với Ban Liên lạc Cựu chiến sĩ Trường Sơn tại Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận tổ chức, nhân kỷ niệm 34 năm ngày giải phóng miền Nam và 50 năm ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn - mở đường Hồ Chí Minh.
Đường Trường Sơn Tây, đoạn qua huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Ảnh: LƯƠNG BÌNH
Anh Nguyễn Thanh Tuấn (Tuấn Trường Sơn), cán bộ điều hành chương trình cho biết: Cuộc hành trình đã được chuẩn bị từ nhiều tháng nay. Mục đích hành trình là tìm hiểu, giáo dục truyền thống Bộ đội Trường Sơn và con đường Trường Sơn huyền thoại cho thế hệ trẻ. Caravan Việt đã nghiên cứu lịch sử, đi tiền trạm xác định lộ trình, điểm đến, gặp gỡ nhân chứng… để tổ chức cuộc hành trình về nguồn dành cho những người yêu mến sự khám phá, say mê tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc. Thành phần tham gia cuộc hành trình gồm những cựu chiến binh, bộ đội phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, những trí thức, doanh nhân trẻ, cùng một số đại biểu Cựu chiến sĩ Trường Sơn. Trước khi bắt đầu cuộc hành trình, cộng đồng Caravan và Ban liên lạc Cựu chiến sĩ Trường Sơn đã tổ chức họp mặt truyền thống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thiếu tướng Phan Khắc Hy, nguyên Phó tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Trưởng Ban liên lạc Cựu chiến sĩ Trường Sơn xúc động nói:
- Việc giáo dục truyền thống về Bộ đội Trường Sơn thông qua hình thức hành trình về nguồn, thăm lại chiến trường xưa, không chỉ là việc làm ân nghĩa đối với những người lính Trường Sơn mà còn là hình thức giáo dục tốt để con cháu chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử truyền thống, tự hào về Bộ đội Trường Sơn.
Hai thành viên cao tuổi nhất cuộc hành trình là ông Nguyễn Văn Thắng (83 tuổi) và ông Lê Văn Huyên (80 tuổi). Cả hai ông đều là những cán bộ tham gia mở đường Trường Sơn từ những ngày đầu.
Đầu năm 1959, ông Nguyễn Văn Thắng rời tỉnh Phú Thọ, nhận nhiệm vụ tổ chức lực lượng đi vào Quảng Trị tiền trạm, làm công tác trinh sát, dân vận, xây dựng các trạm giao liên để chuẩn bị mở đường chiến lược Tây Trường Sơn và gắn bó với tuyến đường này đến năm 1967. Ông Lê Văn Huyên đi bộ đội, chiến đấu ở mặt trận Bình Trị Thiên - Trung Lào từ năm 1950, sau đó tham gia mở đường Trường Sơn, đưa đường ống dẫn dầu từ Quảng Bình vào miền Nam. Mặc dù tuổi cao nhưng hai ông vẫn còn khỏe và rất minh mẫn. Ông Thắng tâm sự:
- Lâu lắm rồi tôi mới có dịp trở lại những bản làng dọc tuyến đường Trường Sơn Tây. Cảnh cũ người xưa chẳng còn, nhưng tôi vẫn nhớ rất rõ từng bản làng nơi tuyến đường đi qua. Dù không gặp lại những người dân từng cưu mang, giúp đỡ bộ đội trong những ngày đầu mở đường, vì họ đã “khuất núi” cả, nhưng tôi rất cảm động khi gặp được con cháu của một số gia đình thân quen trước đây.
Ông Thắng và ông Huyên đã trở thành những “hướng dẫn viên” dọc cuộc hành trình về nguồn, được các bạn trẻ rất yêu thích. Tại những vùng đất, địa danh các ông từng sống, chiến đấu, các bạn trẻ được nghe kể những ký ức cảm động về ý chí, nghị lực của người lính, tình nghĩa keo sơn gắn bó của bà con đồng bào các dân tộc thiểu số với Bộ đội Trường Sơn. Anh Phan Khắc Tuấn đưa vợ và con nhỏ đi cùng đoàn tâm sự: “Tôi rất thích những cuộc hành trình về nguồn như thế này để con mình được giáo dục lịch sử, truyền thống ngay từ khi còn nhỏ”.
Sáng mãi Trường Sơn
Cuộc hành trình xuất phát từ Thành phố Hồ Chí Minh, đi qua các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung và điểm đến cuối cùng là Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn đúng ngày 30-4. Dọc cuộc hành trình, chúng tôi gặp nhiều đoàn xe từ các địa phương trong cả nước cũng đang hành trình về nguồn. Thật cảm động, trên những cung đường đèo heo hút gió mây, vẫn luôn có bóng dáng những người lính, những anh, chị công nhân bám đường, sửa chữa, khắc phục sạt lở cho những chuyến xe qua. Bà Nguyễn Thị Thanh, một nữ thương binh, cựu Thanh niên xung phong (TNXP), quê ở huyện Bố Trạch (Quảng Bình), từng nhiều năm tham gia mở đường Trường Sơn Tây những năm chiến tranh ác liệt. Những năm gần đây, khi tuyến đường Trường Sơn Tây công nghiệp hóa – hiện đại hóa được xây dựng, nỗi nhớ Trường Sơn một thời đã thôi thúc bà trở lại chiến trường xưa, tiếp tục cống hiến công sức của mình cho con đường huyền thoại. Bà tình nguyện làm người phục vụ hậu cần cho anh em công nhân. Trên đỉnh đèo mây mù, hình ảnh bà Thanh đội mưa đội gió xách từng can nước từ suối sâu lên đỉnh đèo, lo bữa ăn cho anh em công nhân thật đẹp và cảm động. Tâm sự với chúng tôi, bà nói:
- Nhiều người bạn TNXP của tôi đã hy sinh trên tuyến đường này. Trở lại Trường Sơn Tây, tôi mang cảm xúc, nhiệt huyết của một thời ra trận. Ngọn lửa Trường Sơn trong tôi không bao giờ tắt.
Còn nhiều cựu chiến sĩ, cựu TNXP năm xưa, giờ đây lại tiếp tục góp sức mình cho con đường của thời kỳ CNH-HĐH. Đường Hồ Chí Minh đã mở ra cơ hội mới cho hàng trăm bản làng ven đường. Nhiều vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đã từ bỏ du canh du cư. Chúng tôi ghé thăm bản Rum của đồng bào dân tộc Vân Kiều ở vĩ tuyến 17, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị). Những năm chiến tranh, bản làng bị máy bay địch đánh phá tan tành. Ông Hồ Đầu, từng là du kích địa phương, giờ sức khỏe đã yếu nhưng ông vẫn nhớ rõ một thời chiến tranh ác liệt, cùng bộ đội bám trận địa chiến đấu. Bây giờ bản Rum đã có 54 hộ gia đình, gần 230 nhân khẩu. Anh Hồ Văn Vàng, người của bản cho biết: Từ ngày có con đường mới chạy qua, bản Rum đã dần thay da đổi thịt, con em trong bản đã được học hành.
Trong hai ngày 30-4 và 1-5, mặc dù trời mưa to nhưng hàng chục ngàn người từ khắp nơi trên cả nước vẫn đội mưa về Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn để viếng các anh hùng, liệt sĩ. Ông Hồ Tất Ái, Trưởng Ban quản lý Nghĩa trang cho biết: Những ngày vừa qua, lượng khách đến nghĩa trang viếng liệt sĩ rất đông. Nhiều lúc anh em trong Ban quản lý phải phục vụ việc thăm viếng cả ban đêm cho những đoàn từ xa tới. Gần đến kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn, khách đến thăm viếng càng đông. Dù công việc bận rộn, song anh em trong Ban quản lý luôn cố gắng, tận tình để lo chu đáo các công việc tâm linh.
Caravan Việt đã trao tặng Ban quản lý Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn bức tranh bản đồ đường Trường Sơn, được in, ép trang trọng trên gỗ…
PHAN TÙNG SƠN
Last edited by a moderator:
Đoạn vĩ tuyến 17 trên đường Tây Trường sơn nằm ở vị trí giáp biên giới với nước bạn Lào đây là điểm phân chia giới tuyến tạm thời giữa miền nam và miền bắc sau hội nghị Gieneve 1954 ..Khi nói đến giới tuyến này mọi người thường chỉ biết điểm tiêu biểu là cầu Hiền Lương rất ít người biết đến nó cắt trên rừng núi và biên giới ở điểm nào . Trong ảnh trên phía mũi chiếc xe của bác Hai chiến thuộc phía nam giới tuyến 17(phía nam ) phía ngược lại bên này vạch sơn đỏ thuộc phía bắc vĩ tuyến 17 (miền bắc )
hiện nay nhờ các bác hội GPS Bác hai lua và bác Hai chiến đã mở cuộc truy tìm và xã định được điểm cắt tại tọa độ số
N: 17.00.00.0 ( vĩ tuyến17 độ bắc )
E:106.36.43.7" ( kinh ttuyến 106 .36.43.7" độ đông )
độ cao 148 m
Vĩ tuyếng 17 tại điểm cực tây trên đường Trưởng Sơn Tây: xác định bởi Small 52 Chay Vietmap
Chỗ này đã được đánh dấu bằng vạch sơn mầu đỏ .trên thực địa nó nằm ở vị trí rìa của bản RUM một bản của người dân tộc ít người Vân Kiều Pako thuộc huyện bố trạch tỉnh Quảng Bình Trên đường Tây trường sơn.
Thank bác Hai chiến và Hai Lúa đã chịu khó lọ mọ tìm cho anh em.
Ảnh mọi người xác định vĩ tuyến 17 tại điểm cực tây của đất nước.
hiện nay nhờ các bác hội GPS Bác hai lua và bác Hai chiến đã mở cuộc truy tìm và xã định được điểm cắt tại tọa độ số
N: 17.00.00.0 ( vĩ tuyến17 độ bắc )
E:106.36.43.7" ( kinh ttuyến 106 .36.43.7" độ đông )
độ cao 148 m
Vĩ tuyếng 17 tại điểm cực tây trên đường Trưởng Sơn Tây: xác định bởi Small 52 Chay Vietmap
Chỗ này đã được đánh dấu bằng vạch sơn mầu đỏ .trên thực địa nó nằm ở vị trí rìa của bản RUM một bản của người dân tộc ít người Vân Kiều Pako thuộc huyện bố trạch tỉnh Quảng Bình Trên đường Tây trường sơn.
Thank bác Hai chiến và Hai Lúa đã chịu khó lọ mọ tìm cho anh em.
Ảnh mọi người xác định vĩ tuyến 17 tại điểm cực tây của đất nước.
Last edited by a moderator:
Bác Đào post sê ri ảnh hoành tráng quá. Có dịp nào đó anh em FFC làm một phát offroad với caravanviet chắc vui lắm! Hy vọng gặp lại những thành viên FFC kỳ cựu. Cảm ơn bác Daothoat