Hạng C
21/8/07
575
38.253
93
Mình lập dị nên thích ở truồng... hà hà... nhưng dừng đúng đèn đỏ và đúng vạch là luôn phải dòm chừng phía sau xem có khả năng bị húc vào đít hay không....
ở xứ ở truồng mà đi mặc đồ thì mới kỳ nhoen
 
Hạng C
1/11/13
599
2.885
93
Có những việc tuy nhỏ nhưng kg có sự giáo dục của gia đình và xã hội, nó trở thành một cái thứ hỗn độn, khó coi.
Điển hình là việc đi thang máy. Điều cơ bản là cần phải nép qua 2 bên để cho người bên trong ra hết rồi thì mới đi vào. Hoặc người nào đến thang máy chờ trước thì người sau hãy đừng chen ngang. Thế mà nhan nhản khắp nơi đều gặp cảnh chen chúc tranh nhau vào thang máy, khi người bên trong chưa kịp đi ra. Trong số này có rất nhiều cô cậu ăn mặc rất bảnh bao và hợp thời trang.
Chung cư thật sang, trung tâm mua sắm hoành tráng, lại phải chịu đựng một số đông với văn hoá quá cùn. Thật đáng buồn thay!
Nếu Anh thấy gì chướng tai gai mắt mà phàn nàn thì thành A16 mất. Chịu cho quen, cuộc đời tuyệt đẹp.
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.858
113
M6. Không có khái niệm "văn hóa cùn".
Và cũng ko bao giờ có ý định ở chung cư.
Tuy nhiên, tự bao giờ và bây giờ vẫn vậy ( các con cũng thành thói quen luôn ) là.... nép vào bên phải để người trong thang ra hết và khi đi vào hỏi người bên cạnh xem họ lên tầng nào để bấm luôn cho họ. ( dù là ở Ks 4* Continental hay ở bệnh viện !!

Nếu được rèn từ nhỏ thì bọn trẻ sẽ thanh thói quen và chúng sẽ ko thể làm khác.
Và ko quan tâm đến người khác thế xử sự thế nào cho mệt đầu.
Hôm kia đi đám tang một lão thành hơn 90 tuổi chết vì té bậc tam cấp ... nên già cả ở chung cư cho con cháu nó bớt run.
Còn môi trường công cộng, vô tòa nhà văn phòng không thấy đè nhau nhé
 
F.A confirmed
Hạng C
18/9/14
641
45.071
93
Nói luôn văn hoá đi xe bus nữa mới vui, giờ ông bà già với con nít, thai phụ lên xe ko có chỗ thì ko đc nhường đâu nhen, đứng cho giãn gần cốt, mấy bạn trẻ giờ (đa số là sv) thít ngồi ghế người tàn tật, phương châm giả mù giả điếc hay lắm.
 
Hạng D
4/1/09
2.189
6.033
113
VN
Có những việc tuy nhỏ nhưng kg có sự giáo dục của gia đình và xã hội, nó trở thành một cái thứ hỗn độn, khó coi.
Điển hình là việc đi thang máy. Điều cơ bản là cần phải nép qua 2 bên để cho người bên trong ra hết rồi thì mới đi vào. Hoặc người nào đến thang máy chờ trước thì người sau hãy đừng chen ngang. Thế mà nhan nhản khắp nơi đều gặp cảnh chen chúc tranh nhau vào thang máy, khi người bên trong chưa kịp đi ra. Trong số này có rất nhiều cô cậu ăn mặc rất bảnh bao và hợp thời trang.
Chung cư thật sang, trung tâm mua sắm hoành tráng, lại phải chịu đựng một số đông với văn hoá quá cùn. Thật đáng buồn thay!

Theo tôi là tính ích kỷ, chỉ biết ta, khg nghĩ cộng đồng, khg có lòng xót thương.
Phàm làm việc gì cũng chỉ biết tiện lợi cho mình, khg hề nghĩ cái mình làm di hoạ cho kẻ khác.
Thậm chí trong cty mình, có anh thấy rõ chuyện sai, đứng yên nhìn, mình quát lên sao không ngăn cản ? Cười hì hì.
Mình nói rất nhiều cùng mọi người : Khi làm gì vui lòng ngó xung quanh xem mình làm có đúng không, chỉ cần thế thôi để xã hội tốt hơn.
Có cái cửa hẹp, ai đi qua cũng cố chen, thậm chí nghiêng người, ép bụng để cùng đi, lý ra chỉ cần chậm lại 1 bước là cả hai cùng thoải mái.
Ở ngoài đó nói mình, bác mà đi thế thì đến tối chưa về đến nhà.
Ôi, giáo dục tiên tiến.
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.858
113
Nằm chung trong phạm trù lớn hơn là văn hóa xếp hàng, có hẳn cụm từ này, cụm từ chung chỉ sự tôn trọng trật tự, người khác nơi công cộng

Các biểu hiện : chen lấn thang máy, chen hàng, xe vượt ẩu lạng lách, vv....
Nằm ở phạm trù lớn hơn
văn hóa làng xã của bake 2 nút
Xưa Sài Gòn Bake 2 nút chưa đông, chen lấn xô đẩy nhau nơi công cộng ít gặp
Ví dụ Ngã tư dừng xe chờ đèn đỏ luôn chưa một vệt để cho quẹo phải, giờ chỉ thấy ở những khu vực hiếm bake
:3dcuoi:
 
Hạng B2
25/1/19
355
8.671
186
Nói chung bọn leo chuồng cu thì phải biết chấp nhận đi, lâu ngày cũng vậy thôi.