Hạng F
23/3/12
9.247
19.451
113
TP. HCM
Cám ơn anh @ntt61 đã giơi thiệu bài trả lời phỏng vấn của pgs ts HN Giao.
Hay quá, đúng là ts trả lời rất hàn lâm nhưng theo mình có 2 vấn đề:
- theo ts Giao Pháp luật của mình rất nhân văn. Đúng thế nhưng khi đem ra thi hành không thể áp dụng "có tình, có lý" mà phải ngược lại "có lý, có tình". "Có tình" là cảm tính, phụ thuộc vào con người mà con người thì đa dạng về nhận thức và tư duy. Nhận thức và tư duy khác nhau sẽ dẫn tới việc áp dụng luật khác nhau. Trong khi chưa xác định rõ ràng thì ai cũng cho mình đúng. Cả hai đều đúng mới có tranh luận, mới có cãi nhau có thể còn dẫn đến những xung đột mức cao hơn.
Còn "có lý, có tình" là dựa vào pháp luật xác định rõ ràng đúng-sai trên cơ sở đó các bên mới thể hiện được cái tình của mình một cách cũng rõ ràng, cụ thể.
thí dụ: chuyện ai cũng biết khi xe hơi đụng xe máy thì việc trước tiên là CA thay vì xác định mức độ đúng, sai của hai bên để họ tình cảm thỏa thuận. Nhưng không có cơ sở pháp lý rõ ràng thì hai bên đều cho mình đúng vì quyền lợi của bản thân. Không thỏa thuận được thì đưa ra tòa. Trong thời gian mấy tháng chờ ra tòa xe bị giữ ngoài bãi dãi dầu mưa nắng không có phương tiện đi lại, làm ăn. Chưa kể nếu tài xế xe hơi không quan tâm thăm hỏi, "động viên tài chính" có thể còn là bằng chứng bất lợi trước tòa về việc thiếu trách nhiệm, không có lương tâm... ai sẽ là người thiệt hơn, ai sẽ là người phải xuống nước trước?
Đấy là một trong những tư duy "có tình, có lý" đẩy người dân vào cách tự xử.
- Việc người dân mất lòng tin vào Pháp luật còn do đội ngũ thi hành pháp luật nữa mà tiến sĩ không thấy nói tới. Những người này nhận thức khác nhau, trình độ khác nhau nên thi hành luật cũng khác nhau làm ảnh hưởng tới tính "thượng tôn pháp luật". Chưa kể đến một số không ít người thi hành pháp luật ngộ nhận tự cho mình là pháp luật nên cũng làm mất lòng tin của người dân vào pháp luật dù là chuyện "nhỏ như cái móng tay".
Xin lỗi vì anh giới thiệu bài của ts Giao nên mình lan man chút những suy nghĩ rất cá nhân góp cùng anh.
Thân ái.
Có rất nhiều bài viết, tranh luận về hiện tượng "tự hành xử" của người dân. Đây chỉ là 1 bài tương đối chung chung bên phe nhà, chưa phải của phe "đối thoại" nên như thế.
Chỉ để tham khảo cho vui.
Biết thêm để lựa chọn cho riêng mình cách sống phù hợp.
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng C
25/7/16
519
5.903
93
Kon mụ tx này fải gặp thằng e vợ e thì xác cmn định ( e vợ e 3D). Chủ nhà ngta đã lịch sự thế mà lị
 
Hạng C
3/1/10
884
7.623
93
Cám ơn anh @ntt61 đã giơi thiệu bài trả lời phỏng vấn của pgs ts HN Giao.
Hay quá, đúng là ts trả lời rất hàn lâm nhưng theo mình có 2 vấn đề:
- theo ts Giao Pháp luật của mình rất nhân văn. Đúng thế nhưng khi đem ra thi hành không thể áp dụng "có tình, có lý" mà phải ngược lại "có lý, có tình". "Có tình" là cảm tính, phụ thuộc vào con người mà con người thì đa dạng về nhận thức và tư duy. Nhận thức và tư duy khác nhau sẽ dẫn tới việc áp dụng luật khác nhau. Trong khi chưa xác định rõ ràng thì ai cũng cho mình đúng. Cả hai đều đúng mới có tranh luận, mới có cãi nhau có thể còn dẫn đến những xung đột mức cao hơn.
Còn "có lý, có tình" là dựa vào pháp luật xác định rõ ràng đúng-sai trên cơ sở đó các bên mới thể hiện được cái tình của mình một cách cũng rõ ràng, cụ thể.
thí dụ: chuyện ai cũng biết khi xe hơi đụng xe máy thì việc trước tiên là CA thay vì xác định mức độ đúng, sai của hai bên để họ tình cảm thỏa thuận. Nhưng không có cơ sở pháp lý rõ ràng thì hai bên đều cho mình đúng vì quyền lợi của bản thân. Không thỏa thuận được thì đưa ra tòa. Trong thời gian mấy tháng chờ ra tòa xe bị giữ ngoài bãi dãi dầu mưa nắng không có phương tiện đi lại, làm ăn. Chưa kể nếu tài xế xe hơi không quan tâm thăm hỏi, "động viên tài chính" có thể còn là bằng chứng bất lợi trước tòa về việc thiếu trách nhiệm, không có lương tâm... ai sẽ là người thiệt hơn, ai sẽ là người phải xuống nước trước?
Đấy là một trong những tư duy "có tình, có lý" đẩy người dân vào cách tự xử.
- Việc người dân mất lòng tin vào Pháp luật còn do đội ngũ thi hành pháp luật nữa mà tiến sĩ không thấy nói tới. Những người này nhận thức khác nhau, trình độ khác nhau nên thi hành luật cũng khác nhau làm ảnh hưởng tới tính "thượng tôn pháp luật". Chưa kể đến một số không ít người thi hành pháp luật ngộ nhận tự cho mình là pháp luật nên cũng làm mất lòng tin của người dân vào pháp luật dù là chuyện "nhỏ như cái móng tay".
Xin lỗi vì anh giới thiệu bài của ts Giao nên mình lan man chút những suy nghĩ rất cá nhân góp cùng anh.
Thân ái.

@ntt61 Chuyện nhỏ vd như giành đường của người khác, hùng hổ lao vào người đi bộ khi người ta đi trên vạch đi bộ, xe 2B hun nhẹ vào đuôi nhau chỉ có bay ít bụi mà thay vì xin lỗi nhau thì quay qua gườm gườm nhìn etc. đúng là do văn hoá xuống cấp, văn hoá xứ mọi rợ nó mới vậy. Những chuyện lớn hơn chút, bắt đầu do pháp luật điều chỉnh vd như xù nợ 10 triệu thì đúng là hành pháp như hạch nên dân mới tự xử.

@bacai Cứ chừng nào pháp luật mà còn lấy câu "có tình có lý" rồi coi là nhân con bà nó văn làm đầu thì dân còn khổ, quan thì sướng vì thế nó mới mập mờ đứng giữa ăn tiền, còn x thằng nào có tiền thì nó kệ mẹ mày, tự xử :D. Pháp luật là "có lý", chẳng tình tang cái x gì là x phải xin xỏ thằng nào, thằng nào sai thằng đó chịu.
 
Hạng F
23/3/12
9.247
19.451
113
TP. HCM
@ntt61 Chuyện nhỏ vd như giành đường của người khác, hùng hổ lao vào người đi bộ khi người ta đi trên vạch đi bộ, xe 2B hun nhẹ vào đuôi nhau chỉ có bay ít bụi mà thay vì xin lỗi nhau thì quay qua gườm gườm nhìn etc. đúng là do văn hoá xuống cấp, văn hoá xứ mọi rợ nó mới vậy. Những chuyện lớn hơn chút, bắt đầu do pháp luật điều chỉnh vd như xù nợ 10 triệu thì đúng là hành pháp như hạch nên dân mới tự xử.

@bacai Cứ chừng nào pháp luật mà còn lấy câu "có tình có lý" rồi coi là nhân con bà nó văn làm đầu thì dân còn khổ, quan thì sướng vì thế nó mới mập mờ đứng giữa ăn tiền, còn x thằng nào có tiền thì nó kệ mẹ mày, tự xử :D. Pháp luật là "có lý", chẳng tình tang cái x gì là x phải xin xỏ thằng nào, thằng nào sai thằng đó chịu.
Ngày xưa người ta xử "Có Lý, Có Tình", bây giờ nó xử " Có Tiền, Ko cần Lý" vì "Lý chỉ là anh Hề"
 
  • Like
Reactions: TOAGT and nttanmam