- E cũng nghĩ như bác manhnt, nhưng mà bác ấy comt vậy em cũng thấy mâu thuẫn quá, vì thường một là hạ cánh hết hai là cất cánh hết, ai đi vừa hạ vừa cất canh ở cùng một phía runway, trừ khi có biến gì thì mới tạm làm vậy, chưa kể sân bay đang quá tải mà làm như thế có ngày toi chết ko biết hạ hay cất cánh hùm bà lằng hết. Không biết có bác nào làm bên không lưu tư vấn thêm vụ này ko vậy?Ý bác là máy bay cất cánh thì tiếng ồn sẽ nhỏ hơn hay sao? Theo mình nghĩ thì máy bay cất cánh tiếng ồn sẽ lớn hơn khi hạ cánh chứ nhỉ?
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Hôm qua e ghé qua thấy đường bai của máy bai thay đỗi khi qua VP, trước đây là hướng hạ cánh, giờ thành hướng cất cánh, cũng đỡ được phần nào.
tuỳ theo mùa mà hướng gió thay đổi, vì vậy máy bay cũng phải thay đổi chiều cất hạ cánh nhé bác
Theo tính toán thì máy bay lúc hạ cánh chỉ cao cách đất chỗ Vạn Phúc khoảng 290m. Tiếng ồn là khá lớn cũng ảnh hưởng nhiều chứ bác. Nhất là mấy hôm nay thay đổi từ hướng hạ cánh thành cất cánh tiếng ồn lớn hơn đó.Các bác đang lo chuyện không cần phải lo.
Thực tế tiếng ồn của máy bay ảnh hưởng rất ít đến các khu dân cư với vị trí cách sân bay 1 khoảng và trên đường cất, hạ cánh của máy bay như Dự án này.
Chia sẻ với các bác 1 chút về chuyện cất và hạ cánh vì em cũng dính dáng đến lĩnh vực hàng không.
Như bác The Uranus có nói, em lục tìm trên internet và tạm mượn ý copy vào để các bác khỏi mất thời gian tìm:
- Tại sao máy bay phải cất và hạ cánh theo chiều gió: Một là có thể rút ngắn khoảng cách chạy trên đường băng thì máy bay cất cánh và hạ cánh, thứ hai là tương đối an toàn
Khi máy bay cất cánh, chỉ khi lực nâng do cánh máy bay sinh ra lớn hơn trọng lượng của máy bay thì máy bay mới có thể rời khỏi mặt đất. Mà sức nâng lớn hay nhỏ lại có quan hệ với tốc độ dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay: Tốc độ càng lớn sức nâng càng lớn. Nếu không có gió, tốc độ của dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay bằng tốc độ của máy bay chạy trên đường băng; Nếu thuận theo chiều gió thổi tới thì tốc độ của dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay bằng tốc độ chạy trên đường băng của máy bay cộng thêm tốc độ gió. Do vậy, trong tình hình thuận chiều gió, lực nâng của máy bay tương đối lớn; Trong điều kiện tốc độ máy bay bằng nhau, khoảng cách chạy trên đường băng của nó có thể rút ngắn một ít so với khi không có gió.
Khi hạ cánh, chúng ta hy vọng tốc độ hiện có của máy bay nhanh chóng giảm xuống. Hạ cánh thuận chiều gió thì có thể lợi dụng sức cản của gió để giảm tốc độ máy bay, để khoảng cách máy bay trượt trên đường băng được giảm đi một chút.
Máy bay cất cánh và hạ cánh thuận chiều gió còn có thể nâng cao tính an toàn. Do tốc độ khi cất cánh và khi hạ cánh của máy bay tương đối chậm, tính ổn định đều tương đối kém, nếu lúc này gặp phải một trận gió mạnh thổi ngang thì có thể làm máy bay bị nghiêng đổ, gây ra tai nạn. Mà bay theo chiều gió vừa không dễ bị ảnh hưởng của gió ngang, lại còn có thể làm máy bay giữ được sức nâng nhất định, do vậy máy bay được tương đối an toàn.
Chính do những lý do nêu trên, hướng của đường băng sân bay không phải được xây dựng tuỳ ý, nó được chọn căn cứ vào hướng gió ở nơi đó. Nhưng hướng gió của một nơi thường thay đổi theo bốn mùa trong năm, do vậy hướng của đường băng sân bay được chọn theo hướng có thời gian gió thổi dài nhất trong năm, hướng gió này được gọi là hướng gió chủ đạo.
Và do tốc độ của máy bay rất nhanh, để tránh sự va chạm giữa các máy bay, các kiểm soát viên không lưu phải kịp thời nắm bắt được vị trí của máy bay trong phạm vi vài nghìn mét, cũng như tốc độ, phương hướng của máy bay, sau đó mới phát ra chỉ thị chuẩn xác về sự cất cánh, hạ cánh đối với từng máy bay. Phải hoàn thành tốt công tác điều độ vừa nặng nề vừa tỉ mỉ như vậy thì đối với họ, ra đa là thứ không thể thiếu. Sân bay có lắp đặt ra đa, các khai thác viên có thể nhìn thấy rõ toàn bộ tình hình sân bay trong phạm vi vài trăm nghìn mét qua màn hình ra đa. Những loại ra đa này được gọi là “Rađa quản lý giao thông hàng không” và “Rađa hạ cánh chính xác”.
Màn hiển thị rađa có thể dự báo quỹ đạo hạ cánh lý tưởng nhất cho từng máy bay. Trong quá trình máy bay tiếp đất, rađa liên tục đo đạc vị trí của máy bay và dùng điện đàm chỉ đạo cho phi công bay theo đường bay chính xác nhất cho đến khi máy bay được tiếp đất an toàn.
Ra đa không chỉ điều khiển cho máy bay khi cất cánh và tiếp đất mà còn chỉ đạo trong cả quá trình bay. Thông thường, máy bay bay theo lộ trình tốt nhất đã định. Nếu gặp trời tối hoặc mây mù, hoặc phi công không quen lộ trình thì phải dùng ra đa dẫn đường. Trên máy bay có lắp một thiết bị ra đa, ăng ten hướng về phía mặt đất, màn hiển thị sẽ hiện lên một “Bản đồ rađa”, hoa tiêu nhìn thấy bản đồ này có thể biết vị trí của máy bay, đảm bảo chắc chắn máy bay đang đi đúng hướng.
Như bác The Uranus có nói, em lục tìm trên internet và tạm mượn ý copy vào để các bác khỏi mất thời gian tìm:
- Tại sao máy bay phải cất và hạ cánh theo chiều gió: Một là có thể rút ngắn khoảng cách chạy trên đường băng thì máy bay cất cánh và hạ cánh, thứ hai là tương đối an toàn
Khi máy bay cất cánh, chỉ khi lực nâng do cánh máy bay sinh ra lớn hơn trọng lượng của máy bay thì máy bay mới có thể rời khỏi mặt đất. Mà sức nâng lớn hay nhỏ lại có quan hệ với tốc độ dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay: Tốc độ càng lớn sức nâng càng lớn. Nếu không có gió, tốc độ của dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay bằng tốc độ của máy bay chạy trên đường băng; Nếu thuận theo chiều gió thổi tới thì tốc độ của dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay bằng tốc độ chạy trên đường băng của máy bay cộng thêm tốc độ gió. Do vậy, trong tình hình thuận chiều gió, lực nâng của máy bay tương đối lớn; Trong điều kiện tốc độ máy bay bằng nhau, khoảng cách chạy trên đường băng của nó có thể rút ngắn một ít so với khi không có gió.
Khi hạ cánh, chúng ta hy vọng tốc độ hiện có của máy bay nhanh chóng giảm xuống. Hạ cánh thuận chiều gió thì có thể lợi dụng sức cản của gió để giảm tốc độ máy bay, để khoảng cách máy bay trượt trên đường băng được giảm đi một chút.
Máy bay cất cánh và hạ cánh thuận chiều gió còn có thể nâng cao tính an toàn. Do tốc độ khi cất cánh và khi hạ cánh của máy bay tương đối chậm, tính ổn định đều tương đối kém, nếu lúc này gặp phải một trận gió mạnh thổi ngang thì có thể làm máy bay bị nghiêng đổ, gây ra tai nạn. Mà bay theo chiều gió vừa không dễ bị ảnh hưởng của gió ngang, lại còn có thể làm máy bay giữ được sức nâng nhất định, do vậy máy bay được tương đối an toàn.
Chính do những lý do nêu trên, hướng của đường băng sân bay không phải được xây dựng tuỳ ý, nó được chọn căn cứ vào hướng gió ở nơi đó. Nhưng hướng gió của một nơi thường thay đổi theo bốn mùa trong năm, do vậy hướng của đường băng sân bay được chọn theo hướng có thời gian gió thổi dài nhất trong năm, hướng gió này được gọi là hướng gió chủ đạo.
Và do tốc độ của máy bay rất nhanh, để tránh sự va chạm giữa các máy bay, các kiểm soát viên không lưu phải kịp thời nắm bắt được vị trí của máy bay trong phạm vi vài nghìn mét, cũng như tốc độ, phương hướng của máy bay, sau đó mới phát ra chỉ thị chuẩn xác về sự cất cánh, hạ cánh đối với từng máy bay. Phải hoàn thành tốt công tác điều độ vừa nặng nề vừa tỉ mỉ như vậy thì đối với họ, ra đa là thứ không thể thiếu. Sân bay có lắp đặt ra đa, các khai thác viên có thể nhìn thấy rõ toàn bộ tình hình sân bay trong phạm vi vài trăm nghìn mét qua màn hình ra đa. Những loại ra đa này được gọi là “Rađa quản lý giao thông hàng không” và “Rađa hạ cánh chính xác”.
Màn hiển thị rađa có thể dự báo quỹ đạo hạ cánh lý tưởng nhất cho từng máy bay. Trong quá trình máy bay tiếp đất, rađa liên tục đo đạc vị trí của máy bay và dùng điện đàm chỉ đạo cho phi công bay theo đường bay chính xác nhất cho đến khi máy bay được tiếp đất an toàn.
Ra đa không chỉ điều khiển cho máy bay khi cất cánh và tiếp đất mà còn chỉ đạo trong cả quá trình bay. Thông thường, máy bay bay theo lộ trình tốt nhất đã định. Nếu gặp trời tối hoặc mây mù, hoặc phi công không quen lộ trình thì phải dùng ra đa dẫn đường. Trên máy bay có lắp một thiết bị ra đa, ăng ten hướng về phía mặt đất, màn hiển thị sẽ hiện lên một “Bản đồ rađa”, hoa tiêu nhìn thấy bản đồ này có thể biết vị trí của máy bay, đảm bảo chắc chắn máy bay đang đi đúng hướng.
Chỉnh sửa cuối:
Do phải tách ý nên em viết rời ra cho dễ đọc.
Việc máy bay cất, hạ cánh đúng là có ồn thật nhưng so khoảng cách, vị trí của Vạn Phúc này thì chả thấm vào đâu so với cộng đồng dân cư ở quanh sân bay, hay các đoạn đường Quang Trung, Lê Văn Thọ, Thống Nhất ... của quận Gò Vấp. Nhiều lúc đang đi có cảm giác nắm được cánh máy bay, thế mà dân cư lâu đời vẫn sống, sinh hoạt bình thường. Hôm trước đọc 1 số comment của bác nào cũng có lý: sống lâu thì quen, nghe riết đến lúc thiếu lại thấy nhớ, giống như vợ cằn nhằn hoài thì bực mình thật, nhưng bả mà đi đâu vài ngày là lại cần có người thổi lỗ tai.
Do đó em thì chẳng quan ngại về việc máy bay qua lại Vạn Phúc, đôi khi lại thấy khoái để cho các công dân nhí nhìn ngắm mỗi ngày.
Hôm qua em lên đóng tiền tiếp ở Đại Phúc, thấy khách hàng nhộn nhịp trao đổi mua bán, mà giá các lô O ... cao khiếp. Ngắm cái cờ líp diện mạo hình thành trong tương lai cũng hấp dẫn quá: nào là hồ nước mênh mông, du thuyền tấp nập, cư dân dạo chơi tiệc tùng trên bãi cỏ .... Chả biết bao giờ nó mới nên hình nên hài, hy vọng sớm và đừng là bánh vẽ như 1 số dự án khác.
Việc máy bay cất, hạ cánh đúng là có ồn thật nhưng so khoảng cách, vị trí của Vạn Phúc này thì chả thấm vào đâu so với cộng đồng dân cư ở quanh sân bay, hay các đoạn đường Quang Trung, Lê Văn Thọ, Thống Nhất ... của quận Gò Vấp. Nhiều lúc đang đi có cảm giác nắm được cánh máy bay, thế mà dân cư lâu đời vẫn sống, sinh hoạt bình thường. Hôm trước đọc 1 số comment của bác nào cũng có lý: sống lâu thì quen, nghe riết đến lúc thiếu lại thấy nhớ, giống như vợ cằn nhằn hoài thì bực mình thật, nhưng bả mà đi đâu vài ngày là lại cần có người thổi lỗ tai.
Do đó em thì chẳng quan ngại về việc máy bay qua lại Vạn Phúc, đôi khi lại thấy khoái để cho các công dân nhí nhìn ngắm mỗi ngày.
Hôm qua em lên đóng tiền tiếp ở Đại Phúc, thấy khách hàng nhộn nhịp trao đổi mua bán, mà giá các lô O ... cao khiếp. Ngắm cái cờ líp diện mạo hình thành trong tương lai cũng hấp dẫn quá: nào là hồ nước mênh mông, du thuyền tấp nập, cư dân dạo chơi tiệc tùng trên bãi cỏ .... Chả biết bao giờ nó mới nên hình nên hài, hy vọng sớm và đừng là bánh vẽ như 1 số dự án khác.
- Bác nói làm em nhớ lại cái thời Đạp xe đạp từ q3 lên tới Gò vấp đi cafe (Nhà xách phương nam thì phải) vuốt bụng máy bay.Do phải tách ý nên em viết rời ra cho dễ đọc.
Việc máy bay cất, hạ cánh đúng là có ồn thật nhưng so khoảng cách, vị trí của Vạn Phúc này thì chả thấm vào đâu so với cộng đồng dân cư ở quanh sân bay, hay các đoạn đường Quang Trung, Lê Văn Thọ, Thống Nhất ... của quận Gò Vấp. Nhiều lúc đang đi có cảm giác nắm được cánh máy bay, thế mà dân cư lâu đời vẫn sống, sinh hoạt bình thường. Hôm trước đọc 1 số comment của bác nào cũng có lý: sống lâu thì quen, nghe riết đến lúc thiếu lại thấy nhớ, giống như vợ cằn nhằn hoài thì bực mình thật, nhưng bả mà đi đâu vài ngày là lại cần có người thổi lỗ tai.
Do đó em thì chẳng quan ngại về việc máy bay qua lại Vạn Phúc, đôi khi lại thấy khoái để cho các công dân nhí nhìn ngắm mỗi ngày.
Hôm qua em lên đóng tiền tiếp ở Đại Phúc, thấy khách hàng nhộn nhịp trao đổi mua bán, mà giá các lô O ... cao khiếp. Ngắm cái cờ líp diện mạo hình thành trong tương lai cũng hấp dẫn quá: nào là hồ nước mênh mông, du thuyền tấp nập, cư dân dạo chơi tiệc tùng trên bãi cỏ .... Chả biết bao giờ nó mới nên hình nên hài, hy vọng sớm và đừng là bánh vẽ như 1 số dự án khác.
Em nghe nói đều phải cất hạ cánh ngược chiều gió đó ạ.
Các bác tham khảo bài viết này http://www.tsnairport.hochiminhcity.gov.vn/vn/default.aspx?cat_id=679&news_id=378&cl1=674 để biết cất ha cánh như thế nào.
Các bác tham khảo bài viết này http://www.tsnairport.hochiminhcity.gov.vn/vn/default.aspx?cat_id=679&news_id=378&cl1=674 để biết cất ha cánh như thế nào.
Chia sẻ với các bác 1 chút về chuyện cất và hạ cánh vì em cũng dính dáng đến lĩnh vực hàng không.
Như bác The Uranus có nói, em giải thích thêm:
- Tại sao máy bay phải cất và hạ cánh theo chiều gió: Một là có thể rút ngắn khoảng cách chạy trên đường băng thì máy bay cất cánh và hạ cánh, thứ hai là tương đối an toàn
Khi máy bay cất cánh, chỉ khi lực nâng do cánh máy bay sinh ra lớn hơn trọng lượng của máy bay thì máy bay mới có thể rời khỏi mặt đất. Mà sức nâng lớn hay nhỏ lại có quan hệ với tốc độ dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay: Tốc độ càng lớn sức nâng càng lớn. Nếu không có gió, tốc độ của dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay bằng tốc độ của máy bay chạy trên đường băng; Nếu thuận theo chiều gió thổi tới thì tốc độ của dòng không khí thổi qua bề mặt cánh máy bay bằng tốc độ chạy trên đường băng của máy bay cộng thêm tốc độ gió. Do vậy, trong tình hình thuận chiều gió, lực nâng của máy bay tương đối lớn; Trong điều kiện tốc độ máy bay bằng nhau, khoảng cách chạy trên đường băng của nó có thể rút ngắn một ít so với khi không có gió.
Khi hạ cánh, chúng ta hy vọng tốc độ hiện có của máy bay nhanh chóng giảm xuống. Hạ cánh thuận chiều gió thì có thể lợi dụng sức cản của gió để giảm tốc độ máy bay, để khoảng cách máy bay trượt trên đường băng được giảm đi một chút.
Máy bay cất cánh và hạ cánh thuận chiều gió còn có thể nâng cao tính an toàn. Do tốc độ khi cất cánh và khi hạ cánh của máy bay tương đối chậm, tính ổn định đều tương đối kém, nếu lúc này gặp phải một trận gió mạnh thổi ngang thì có thể làm máy bay bị nghiêng đổ, gây ra tai nạn. Mà bay theo chiều gió vừa không dễ bị ảnh hưởng của gió ngang, lại còn có thể làm máy bay giữ được sức nâng nhất định, do vậy máy bay được tương đối an toàn.
Chính do những lý do nêu trên, hướng của đường băng sân bay không phải được xây dựng tuỳ ý, nó được chọn căn cứ vào hướng gió ở nơi đó. Nhưng hướng gió của một nơi thường thay đổi theo bốn mùa trong năm, do vậy hướng của đường băng sân bay được chọn theo hướng có thời gian gió thổi dài nhất trong năm, hướng gió này được gọi là hướng gió chủ đạo.
Và do tốc độ của máy bay rất nhanh, để tránh sự va chạm giữa các máy bay, các kiểm soát viên không lưu phải kịp thời nắm bắt được vị trí của máy bay trong phạm vi vài nghìn mét, cũng như tốc độ, phương hướng của máy bay, sau đó mới phát ra chỉ thị chuẩn xác về sự cất cánh, hạ cánh đối với từng máy bay. Phải hoàn thành tốt công tác điều độ vừa nặng nề vừa tỉ mỉ như vậy thì đối với họ, ra đa là thứ không thể thiếu. Sân bay có lắp đặt ra đa, các khai thác viên có thể nhìn thấy rõ toàn bộ tình hình sân bay trong phạm vi vài trăm nghìn mét qua màn hình ra đa. Những loại ra đa này được gọi là “Rađa quản lý giao thông hàng không” và “Rađa hạ cánh chính xác”.
Màn hiển thị rađa có thể dự báo quỹ đạo hạ cánh lý tưởng nhất cho từng máy bay. Trong quá trình máy bay tiếp đất, rađa liên tục đo đạc vị trí của máy bay và dùng điện đàm chỉ đạo cho phi công bay theo đường bay chính xác nhất cho đến khi máy bay được tiếp đất an toàn.
Ra đa không chỉ điều khiển cho máy bay khi cất cánh và tiếp đất mà còn chỉ đạo trong cả quá trình bay. Thông thường, máy bay bay theo lộ trình tốt nhất đã định. Nếu gặp trời tối hoặc mây mù, hoặc phi công không quen lộ trình thì phải dùng ra đa dẫn đường. Trên máy bay có lắp một thiết bị ra đa, ăng ten hướng về phía mặt đất, màn hiển thị sẽ hiện lên một “Bản đồ rađa”, hoa tiêu nhìn thấy bản đồ này có thể biết vị trí của máy bay, đảm bảo chắc chắn máy bay đang đi đúng hướng.
Chỉnh sửa cuối:
Em nghĩ máy bay lúc cất cánh cần lấy độ cao sớm nên bay cao hơn lúc hạ cánh ạ.Ý bác là máy bay cất cánh thì tiếng ồn sẽ nhỏ hơn hay sao? Theo mình nghĩ thì máy bay cất cánh tiếng ồn sẽ lớn hơn khi hạ cánh chứ nhỉ?
Bác @Wuyền up lên cho a e chiêm ngưỡng tí.
- Status
- Không mở trả lời sau này.