- Status
- Không mở trả lời sau này.
@samhzg: sang gio muc duoc nhieu rui bac
Mo cua em muc vao 4225, truoc gio an trua 4200
Chieu nay thi sao day ta
Mo cua em muc vao 4225, truoc gio an trua 4200
Chieu nay thi sao day ta
Các cụ cứ ôm vàng đi, vẫn trong uptrend cho đến khi tình hình vĩ mô được cải thiện (mà muốn kinh tế thế giới cải thiện thì các đồng tiền phải mất giá dài dài nữa, chắc phải 5-10 năm nữa chưa giải quyết xong).
Từ 2008 đến nay, khủng hoảng nợ lây từ các tổ chức tài chính sang các chính phủ, giải quyết thì chỉ thấy in tiền và vay tiền (tức là tăng thêm nợ).
GDP của Mỹ năm 2011 trở lại ngang 2008, 13.3 ngàn tỷ $, nhưng nợ công thì tăng 50% từ 10 ngàn tỷ lên 15 ngàn tỷ.
Các đợt điều chỉnh như thế này của giá vàng/bạc là rất bình thường. Các yếu tố cơ bản không thay đổi, thậm chí còn tốt cho xu hướng lên của vàng hơn hồi trước (do khối nợ đã tăng lên rất nhiều, khối tài sản phái sinh cũng vậy).
Em ôm từ lúc giá 800$/oz, chưa có ý định bán ra tí nào.
Vàng có cái hay là khi lạm phát nó tăng giá như hàng hoá, khi khủng hoảng tín dụng gây giảm phát thì nó chính là tiền tệ, ngay cả khi nó giảm giá so với tiền giấy thì thường là do sự sụt giảm tức thời của nguồn tiền giấy và tín dụng, lúc đó thì giá các tài sản khác như cổ phiếu, bđs còn giảm thê thảm hơn, cho nên có khi sức mua thực tế của vàng còn tăng lên.
Em ví dụ: năm 1998-1999 là đáy của giá vàng, khoảng 280-300$/oz, nhưng lúc đó giá dầu 9$/thùng, giá bđs thì rẻ bùn, vài chục cây mua cái nhà mặt phố.
Từ 2008 đến nay, khủng hoảng nợ lây từ các tổ chức tài chính sang các chính phủ, giải quyết thì chỉ thấy in tiền và vay tiền (tức là tăng thêm nợ).
GDP của Mỹ năm 2011 trở lại ngang 2008, 13.3 ngàn tỷ $, nhưng nợ công thì tăng 50% từ 10 ngàn tỷ lên 15 ngàn tỷ.
Các đợt điều chỉnh như thế này của giá vàng/bạc là rất bình thường. Các yếu tố cơ bản không thay đổi, thậm chí còn tốt cho xu hướng lên của vàng hơn hồi trước (do khối nợ đã tăng lên rất nhiều, khối tài sản phái sinh cũng vậy).
Em ôm từ lúc giá 800$/oz, chưa có ý định bán ra tí nào.
Vàng có cái hay là khi lạm phát nó tăng giá như hàng hoá, khi khủng hoảng tín dụng gây giảm phát thì nó chính là tiền tệ, ngay cả khi nó giảm giá so với tiền giấy thì thường là do sự sụt giảm tức thời của nguồn tiền giấy và tín dụng, lúc đó thì giá các tài sản khác như cổ phiếu, bđs còn giảm thê thảm hơn, cho nên có khi sức mua thực tế của vàng còn tăng lên.
Em ví dụ: năm 1998-1999 là đáy của giá vàng, khoảng 280-300$/oz, nhưng lúc đó giá dầu 9$/thùng, giá bđs thì rẻ bùn, vài chục cây mua cái nhà mặt phố.
Chuyện khi nào kinh tế thế giới cải thiện thì em không biết. Nhưng em đảm bảo với cụ là nếu cụ ôm vàng cho đến khi tình hình vĩ mô rõ ràng sáng sủa thì cụ thua chắc vì các quỹ (hedge fund) đã xả hàng trước đó lâu rồi. Nên đừng ngạc nhiên khi thấy sao tình hình kinh tế vẫn đang đen tối mà giá vàng lại rớt (theo logic thì nó phải tăng chứ nhỉ). Mấy cái chuyện nợ nần, in tiền, etc thì ai cũng biết. Nếu chỉ đọc báo, lướt net theo dõi các chỉ số kinh tế rồi quyết định mua vàng vào khi các chỉ số là xấu và bán vàng ra khi các chỉ số tốt hơn thì đơn giản quá. Nhưng thực tế không phải vậy. Ăn tiền của thiên hạ đâu có dễ vậy cụ . Vấn đề là khi nào xả hàng. Xả sớm quá thì mất 1 khúc. Mà xả trễ quá thì thằng khác nó xả trên đầu mìnhodo nói:Các cụ cứ ôm vàng đi, vẫn trong uptrend cho đến khi tình hình vĩ mô được cải thiện (mà muốn kinh tế thế giới cải thiện thì các đồng tiền phải mất giá dài dài nữa, chắc phải 5-10 năm nữa chưa giải quyết xong).
Từ 2008 đến nay, khủng hoảng nợ lây từ các tổ chức tài chính sang các chính phủ, giải quyết thì chỉ thấy in tiền và vay tiền (tức là tăng thêm nợ).
GDP của Mỹ năm 2011 trở lại ngang 2008, 13.3 ngàn tỷ $, nhưng nợ công thì tăng 50% từ 10 ngàn tỷ lên 15 ngàn tỷ.
Các đợt điều chỉnh như thế này của giá vàng/bạc là rất bình thường. Các yếu tố cơ bản không thay đổi, thậm chí còn tốt cho xu hướng lên của vàng hơn hồi trước (do khối nợ đã tăng lên rất nhiều, khối tài sản phái sinh cũng vậy).
Em ôm từ lúc giá 800$/oz, chưa có ý định bán ra tí nào.
Vàng có cái hay là khi lạm phát nó tăng giá như hàng hoá, khi khủng hoảng tín dụng gây giảm phát thì nó chính là tiền tệ, ngay cả khi nó giảm giá so với tiền giấy thì thường là do sự sụt giảm tức thời của nguồn tiền giấy và tín dụng, lúc đó thì giá các tài sản khác như cổ phiếu, bđs còn giảm thê thảm hơn, cho nên có khi sức mua thực tế của vàng còn tăng lên.
Em ví dụ: năm 1998-1999 là đáy của giá vàng, khoảng 280-300$/oz, nhưng lúc đó giá dầu 9$/thùng, giá bđs thì rẻ bùn, vài chục cây mua cái nhà mặt phố.
Nhờ các cụ bữa trứơc bảo vàng còn xuống nữa mà em ko ôm lúc 44. Ai ngờ xuống 42, sợ vỡ mật, em gửi NH luôn òi. Qua Tết tính típ, giờ mà lướt vàng chắc khỏi làm ăn
Vấn đề là không chỉ các quỹ mới là tay chơi trên thị trường vàng, tay chơi chính trên thị trường vàng là các ngân hàng trung ương, người nắm giữ vàng vật chất.HappyGuy nói:Chuyện khi nào kinh tế thế giới cải thiện thì em không biết. Nhưng em đảm bảo với cụ là nếu cụ ôm vàng cho đến khi tình hình vĩ mô rõ ràng sáng sủa thì cụ thua chắc vì các quỹ (hedge fund) đã xả hàng trước đó lâu rồi. Nên đừng ngạc nhiên khi thấy sao tình hình kinh tế vẫn đang đen tối mà giá vàng lại rớt (theo logic thì nó phải tăng chứ nhỉ). Mấy cái chuyện nợ nần, in tiền, etc thì ai cũng biết. Nếu chỉ đọc báo, lướt net theo dõi các chỉ số kinh tế rồi quyết định mua vàng vào khi các chỉ số là xấu và bán vàng ra khi các chỉ số tốt hơn thì đơn giản quá. Nhưng thực tế không phải vậy. Ăn tiền của thiên hạ đâu có dễ vậy cụ . Vấn đề là khi nào xả hàng. Xả sớm quá thì mất 1 khúc. Mà xả trễ quá thì thằng khác nó xả trên đầu mìnhodo nói:Các cụ cứ ôm vàng đi, vẫn trong uptrend cho đến khi tình hình vĩ mô được cải thiện (mà muốn kinh tế thế giới cải thiện thì các đồng tiền phải mất giá dài dài nữa, chắc phải 5-10 năm nữa chưa giải quyết xong).
Từ 2008 đến nay, khủng hoảng nợ lây từ các tổ chức tài chính sang các chính phủ, giải quyết thì chỉ thấy in tiền và vay tiền (tức là tăng thêm nợ).
GDP của Mỹ năm 2011 trở lại ngang 2008, 13.3 ngàn tỷ $, nhưng nợ công thì tăng 50% từ 10 ngàn tỷ lên 15 ngàn tỷ.
Các đợt điều chỉnh như thế này của giá vàng/bạc là rất bình thường. Các yếu tố cơ bản không thay đổi, thậm chí còn tốt cho xu hướng lên của vàng hơn hồi trước (do khối nợ đã tăng lên rất nhiều, khối tài sản phái sinh cũng vậy).
Em ôm từ lúc giá 800$/oz, chưa có ý định bán ra tí nào.
Vàng có cái hay là khi lạm phát nó tăng giá như hàng hoá, khi khủng hoảng tín dụng gây giảm phát thì nó chính là tiền tệ, ngay cả khi nó giảm giá so với tiền giấy thì thường là do sự sụt giảm tức thời của nguồn tiền giấy và tín dụng, lúc đó thì giá các tài sản khác như cổ phiếu, bđs còn giảm thê thảm hơn, cho nên có khi sức mua thực tế của vàng còn tăng lên.
Em ví dụ: năm 1998-1999 là đáy của giá vàng, khoảng 280-300$/oz, nhưng lúc đó giá dầu 9$/thùng, giá bđs thì rẻ bùn, vài chục cây mua cái nhà mặt phố.
Cụ cứ hành động theo ý của cụ, em làm theo nhận định của em, tiền ai nấy hưởng.
Chuyện vàng điều chỉnh giảm vài chục % là bình thường trong một uptrend 500%-mấy ngàn %, em đã từng trải qua và không lạ gì, cũng chẳng có gì ngạc nhiên khi nó lên 50tr hay xuống 40tr cả .
Cái trend lớn đó do các yếu tố vĩ mô tạo ra, không phải do đầu cơ mà được. Khi hết các yếu tố vĩ mô đó thì mới đảo chiều.
Uptrend gần nhất của vàng là từ 35$/oz lên 850$/oz trong 8 năm, sau đó đảo chiều đi xuống khi FED tăng lãi suất đồng đôla lên -nếu em không lầm thì lên 15%, mà khi đó tình hình của Mỹ tốt hơn bây giờ nhiều, Mỹ có thể tăng lãi suất, bây giờ thì không thể vì Mỹ ngập trong nợ bằng đôla, tăng lãi suất đồng nghĩa sập tiệm trong một đêm.
Cái vĩ mô ở đây không chỉ là khủng hoảng từ 2008 đến nay mà nó có từ trước- đó là các nền kinh tế bị lệ thuộc vào nợ nần ngày càng tăng đến lúc không chịu đựng nổi nên chỉ có 2 lối thoát: hoặc vỡ nợ hoặc vay thêm nợ hay in thêm tiền---> vì vậy vàng tăng giá từ năm 1999, trước khủng hoảng kinh tế rất lâu, khủng hoảng chỉ là cái bộc lộ ra các vấn đề tích tụ ngầm ngày càng lớn thôi.
Ngay cả khủng hoảng có được tuyên truyền là đã chấm dứt, các chỉ số như tỷ lệ thất nghiệp giảm, niềm tin tiêu dùng tăng hay đại loại thế thì các vấn đề cơ bản như: nợ giảm đi hay tăng lên, tiền bơm ra hay hút về, cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt...mới là cái quyết định.
Trong một trend đi lên rất mạnh do các yếu tố vĩ mô rất chi là cơ bản và dài hạn thì yếu tố sóng đầu cơ lên xuống là cơ hội hơn là rủi ro.
Mà em đã nói ở trên, cả khi giá vàng sụp đổ xuống 300$/oz như năm 1999 thì người giữ vàng còn có lợi do sức mua của vàng cao hơn cả bây giờ khi giá đang ở mức 1550$/oz (em còn nhớ lúc vàng ở đáy thì 500 cây có thể mua được 10 cái nhà phố cỡ trung bình).
Không nói đâu xa, ngay cuối năm ngoái dịp tết dương lịch, giá vàng có lúc cũng rơi như thế này, lúc đó em có việc cần tiền mặt phải bán hơn 100 cây vàng còn khó bán cơ, nhưng lúc đó giá 35tr/cây mà bây giờ là bao nhiêu?
Kể cả nhập vàng giá 49tr, sau 1 năm nữa không bị lỗ đâu. Vàng bây giờ còn rẻ hơn 10 năm trước nếu so với các mặt hàng khác.
Người giữ vàng không phải là ngưlời muốn ăn tiền của người khác mà là người muốn bảo vệ tài sản của mình, và vàng/bạc là công cụ bảo vệ tài sản tốt nhất trong 5000 năm qua, thực tế chứng minh rồi.
Còn quỹ hay ai đó xả vàng vào đầu mình thì quá tốt chứ sao, năm 1999 ngân hàng trung ương Anh xả 1/2 dự trữ vàng, cộng thêm Nga và Đông ÂU xả vàng, ai ôm được vàng lúc đó thì đã giàu nhanh không kém Warren Buffet.
Xả tiền thì sợ vì mình vừa ôm nó lại in thêm, kể cả bđs cũng vậy, mình ôm vào nó lại xây thêm, còn xả vàng thì ôm vào cũng có tí lo nhưng đỡ lo hơn nhiều.
Đã hay lo lắng đừng ôm vàng, đã ôm vàng đừng lo lắng.
Last edited by a moderator:
Vang dang test moc 1530, neu moc 1530 ma bi thung thi vang se di xa lam. Kha nang la den 1450
Vang trong nuoc se lui dan ve 39xx-40xx
Vang trong nuoc se lui dan ve 39xx-40xx
Có 1 bác trên OS cách đây 1 giờ mua chỗ em 15 que giá 41970
Giá Bây giờ :mua 42150 - bán 42220
Ra bán lại kiếm cafe đi cái bác kia đâu rồi?
Giá Bây giờ :mua 42150 - bán 42220
Ra bán lại kiếm cafe đi cái bác kia đâu rồi?
- Status
- Không mở trả lời sau này.