Cho các bác chưa biết:
Pháp luật dân sự quy định buộc chủ sở hữu phải có trách nhiệm bồi thường khi nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại. Theo quy định tại khoản 1 Điều 601 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật”. Chủ sở hữu là người được thực hiện toàn bộ các quyền dân sự như chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, trong đó có quyền khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Vì vậy, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường khi đang chiếm hữu, sử dụng ngay cả khi mình có lỗi hay không có lỗi.
Ngoài ra, trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng mà người này gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Và những thỏa thuận khác này không vi phạm điều cấm của luật, không vi phạm đạo đức xã hội.
Pháp luật dân sự quy định buộc chủ sở hữu phải có trách nhiệm bồi thường khi nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại. Theo quy định tại khoản 1 Điều 601 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật”. Chủ sở hữu là người được thực hiện toàn bộ các quyền dân sự như chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, trong đó có quyền khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Vì vậy, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường khi đang chiếm hữu, sử dụng ngay cả khi mình có lỗi hay không có lỗi.
Ngoài ra, trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng mà người này gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Và những thỏa thuận khác này không vi phạm điều cấm của luật, không vi phạm đạo đức xã hội.