- Status
- Không mở trả lời sau này.
Welcome bác! Mời bác làm thủ tục đăng ký thành viên XNL tại topic "Danh sách-đăng ký thành viên XNL" nhé!bibom04 nói:[font="arial,helvetica,sans-serif"]Chào mọi người,Sau khi đọc một số bài về XNL em cũng muốn gia nhập xóm hầu mong học hỏi những điều mới mẻ và mong được kết giao với những người bạn mới . [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Em rất muốn tham gia chuyến đi BMT lần này,k biết có được xét duyệt k nhỉ[/font]
Tiếp theo là bác vào topic đăng ký đi BMT...
Up lại để hâm nóng tình hình nè nếu có gì chưa đúng, các bác cập nhật dùm em với !)
- 31/12: Nhóm 1 khởi hành tại TP.HCM lúc 7h00. Tại . . . Toạ độ . . .
Ăn trưa tự túc tại trạm dừng chân Bù đăng. Tới BMT lúc 16-17h00. 350 Km. Nhận phòng tại KS DARUCO: Có 2 giá: 450k/đêm(KS 4 sao); 350K/đêm (KS 3 sao). Tối Gala: 150k/phần.
- 01/01: Nhóm 1: tự do nghỉ ngơi . Chờ nhóm 2 lên.
Nhóm 2: khởi hành tại Thủ dầu một, lúc 7h00. Tại . . . Toạ độ . . .
Ăn trưa tự túc tại trạm dừng chân Bù đăng. Tới BMT lúc 16-17h00. 350 Km. Nhập đoàn với nhóm 1 vào Khu du lịch Buôn Đôn. 50 km. Ăn tối 120K/phần.
-02/01: Qua Hồ Lak. 110 Km. Ăn trưa tại đây: 120K/ phần. 17h00 Về BMT - 60Km, ăn tối và nghỉ tại đây.
-03/1: Ăn sáng, khởi hành thăm khu du lịch cụm thác Dray sap. Di chuyển về SG. Ăn trưa dọc dường. Kết thúc chuyến đi.
Hạn chót đăng ký: 20/12/2010. Nộp tạm ứng trước 500K/người.
Em còn thắc mắc:
Điểm tập trung tại TP.HCM: Cơm tấm Kiều giang - được không ạ ?
Sao em thấy ngày (2/1) có vẻ hơi cập rập đấy, và khoảng đường di chuyển không ít - Tổng cộng: 170 Km !!! (Buôn Đôn - Hồ Lak: 110Km) + (Hồ Lak - BMT: 60Km)
- 31/12: Nhóm 1 khởi hành tại TP.HCM lúc 7h00. Tại . . . Toạ độ . . .
Ăn trưa tự túc tại trạm dừng chân Bù đăng. Tới BMT lúc 16-17h00. 350 Km. Nhận phòng tại KS DARUCO: Có 2 giá: 450k/đêm(KS 4 sao); 350K/đêm (KS 3 sao). Tối Gala: 150k/phần.
- 01/01: Nhóm 1: tự do nghỉ ngơi . Chờ nhóm 2 lên.
Nhóm 2: khởi hành tại Thủ dầu một, lúc 7h00. Tại . . . Toạ độ . . .
Ăn trưa tự túc tại trạm dừng chân Bù đăng. Tới BMT lúc 16-17h00. 350 Km. Nhập đoàn với nhóm 1 vào Khu du lịch Buôn Đôn. 50 km. Ăn tối 120K/phần.
-02/01: Qua Hồ Lak. 110 Km. Ăn trưa tại đây: 120K/ phần. 17h00 Về BMT - 60Km, ăn tối và nghỉ tại đây.
-03/1: Ăn sáng, khởi hành thăm khu du lịch cụm thác Dray sap. Di chuyển về SG. Ăn trưa dọc dường. Kết thúc chuyến đi.
Hạn chót đăng ký: 20/12/2010. Nộp tạm ứng trước 500K/người.
Em còn thắc mắc:
Điểm tập trung tại TP.HCM: Cơm tấm Kiều giang - được không ạ ?
Sao em thấy ngày (2/1) có vẻ hơi cập rập đấy, và khoảng đường di chuyển không ít - Tổng cộng: 170 Km !!! (Buôn Đôn - Hồ Lak: 110Km) + (Hồ Lak - BMT: 60Km)
Thanks hoanghai.
Em có update tình hình mới nhất sau khi trao đổi với bác xuan.lv.
- Nếu nhóm ngày 31 chỉ cần 10 phòng trở lại thì sẽ đăng ký bên Chư Yang Sin, nếu đông hơn sẽ ở Dakruco nhưng chỉ ở khu 3* thôi.
- Ngày 2/1 không trở về BMT mà ở lại hồ Lắc luôn.
- Tập trung tại Thủ Dầu Một để gặp anh em BD luôn, tập trung tại cơm tấm Kiều giang thì ngược đường với các bác từ Gò Vấp, Bình Thạnh.
Em có update tình hình mới nhất sau khi trao đổi với bác xuan.lv.
- Nếu nhóm ngày 31 chỉ cần 10 phòng trở lại thì sẽ đăng ký bên Chư Yang Sin, nếu đông hơn sẽ ở Dakruco nhưng chỉ ở khu 3* thôi.
- Ngày 2/1 không trở về BMT mà ở lại hồ Lắc luôn.
- Tập trung tại Thủ Dầu Một để gặp anh em BD luôn, tập trung tại cơm tấm Kiều giang thì ngược đường với các bác từ Gò Vấp, Bình Thạnh.
Bê chút thông tin về Hồ LAK vào Xóm cho mọi người tham khảo thêm:
http://vi.wikipedia.org/w.i/H%E1%BB%93_L%E1%BA%AFk
Hồ Lắk</h1> Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Hồ Lắk
Khu vực huyện Lắk, Đăk Lăk Tọa độ
12°25′18″N 108°10′55″E / 12.42167, 108.18194 Kiểu hồ Hồ nước ngọt Nguồn cấp nước chính Sông Krông Ana Quốc gia lưu vực Việt Nam Diện tích bề mặt 6.2 km² Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và cả Việt Nam. Xung quanh hồ có những dãy núi lớn được bao phủ bởi các cánh rừng nguyên sinh. Buôn Jun, một buôn làng nổi tiếng của người M'Nông, nằm cạnh hồ này. Xung quanh hồ còn có những kiến trúc lịch sử như biệt điện của hoàng đế Bảo Đại, nhà dài của người M'Nông.
<h2>Khái quát</h2> Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn (hay Lạc Thiện) huyện Lắk, cạnh tuyến đường giao thông giữa Buôn Ma Thuột và Đà Lạt, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56 km về phía Nam theo quốc lộ 27. Qua đèo Lạc Thiện khoảng 10 km trước khi vào thị trấn Lạc Thiện sẽ nhìn thấy hồ nằm bên tay phải. Còn không gian của khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ Lắk còn bao trùm các xã Bông Krang, Yang Tao, Đắk Liêng.
Đây là hồ tự nhiên có độ lớn nhất còn hơn cả Biển Hồ (tỉnh Gia Lai). Dân tộc bản địa ở đây còn có cả một huyền thoại nói hồ sâu không đáy hoặc thông qua tận Biển Hồ. Hồ rộng trên 5 km²[1][/sup], được thông với con sông Krông Ana. Mặt hồ luôn xanh thắm, xung quanh hồ được bao bọc bởi những dãy núi cao nên mặt nước hồ luôn phẳng lặng và có các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú. Theo truyền thuyết hồ lắk được tạo ra bởi anh hùng lắk liêng người dân tộc M'Nông
<h2>[sửa] Lịch sử và văn hóa</h2>
Biệt điện của vua Bảo Đại bên hồ Lắk.
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M'Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M'Nông, hai buôn này được tổ chức thành một điểm du lịch quan trọng ở Đăk Lăk như nhữngbuôn bảo tồn, giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây nguyên. Ở đây còn lưu giữ được rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách thưng liếp nứa và một đàn voi hơn 10 con. Du khách đến đây không chỉ tham quan hồ Lắk mà còn thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, t'rưng, k'lông pút, đàn đá,cưỡi voi hoặc dùng thuyền độc mộc đi dạo trên hồ hoặc vượt qua hồ.
Đặc sản của hồ Lắk là cá thát lát, loài cá này đem làm chả cho độ dẻo và thơm rất đặc biệt.
Ở một quả đồi cạnh hồ còn có cả một khu nghỉ dưỡng quy mô rất lớn của Công ty Du lịch Đắk lắk đầu tư khai thác.
Ngôi nghà nghỉ mát của cựu hoàng đế Bảo Đại ngày xưa nằm cạnh hồ, trên đỉnh đồi sau lưng thị trấn Liên Sơn. Đây là nơi vua Bảo Đại thường đến ngắm cảnh, săn bắn, nghỉ ngơi mỗi khi có dịp lên Đắk Lắk. Ngôi nhà nằm trên đỉnh đồi cao có góc nhìn rất đẹp bao quát gần như trọn mặt nước của hồ Lắk được xây cùng năm với Chùa Khải Đoan và được đích thân Nam Phương Hoàng hậu chịu trách nhiệm quản lý việc đầu tư xây dựng.
<h2>[sửa] Khu Rừng lịch sử văn hóa môi trường Hồ Lắk</h2> Không gian hồ,di tích Biệt điện và khu rừng xung quanh đã được xác định là Khu rừng lịch sử văn hóa môi trường hồ Lắk (một loại rừng đặc dụng) từ năm 1995 với tổng diện tích là 12.299 ha. Với các chương trình bảo vệ môi trường, phát triển du lịch nhằm bảo vệ các hệ sinh thái rừng núi cao Tây Nguyên và trảng cỏ cây bụi, bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã, đặc biệt là các loài đặc hữu và quý hiếm, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái ... góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương, bảo vệ rừng đầu nguồn để phòng hộ cho hồ Lắk và sông Krông Ana. Ở đây, người ta đã phát hiện ra trong khu rừng có 548 loài thực vật thuộc 118 họ, 132 loài chim, 61 loài thú, 43 loài lưỡng cư-bò sát[2][/sup], 43 loài cá, tôm, cua, ốc.
Khí hậu ở đây là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa của khu vực Tây Nguyên, mỗi năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
<h2>[sửa] Thư viện ảnh</h2>
Buôn Jun nhìn từ hồ Lắk
Hồ Lắk
Người dân địa phương dùng thuyền độc mộc đi lại trên hồ
Voi đưa du khách đi tham quan hồ
Được coi là mắt xích quan trọng trong các tour du lịch Buôn Ma Thuột, Hồ Lắk cũng là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc và độc đáo của người M"nông bản địa. Từ điểm du lịch Hồ Lắk, du khách có thể đến với buôn Jun – lựa chọn những ngôi nhà dài để làm điểm nghỉ chân hay tham quan Biệt điện Bảo Đại.
Khi đến với quần thể du lịch Hồ Lắk, một địa điểm có thể nhìn tổng quan cảnh hồ là ngôi nhà nghỉ mát của cựu Hoàng đế Bảo Đại. Đây là nơi Bảo Đại thường đến ngắm cảnh, săn bắn, nghỉ ngơi mỗi khi có dịp lên thành phố Buôn Ma Thuột. Biệt điện nằm ở độ cao 422 mét so với mặt nước biển, qua năm tháng và nắng mưa nhưng vẫn lưu giũ di tích lịch sử, ẩn chứa phong cách kiến trúc của cả phương Đông và phương Tây. Mái ngói, sàn gỗ trong khung cảnh yên ả nơi núi rừng – biệt điện Bảo Đại đã trở thành di tích lịch sử của thành phố Buôn Ma Thuột.
Từ Biệt điện, hướng mắt ra xa là cảnh Hồ Lắk mêng mông, nguyên sơ, dài uốn khúc như một dải lụa thiên thanh bao quanh thị trấn Lạc Thiện. Hồ rộng trên 500 ha, được thông với con sông Kơ Rông Ana. Mặt hồ luôn xanh thắm in bóng rừng thông trên các ngọn đồi ven hồ. Xung quanh hồ là các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú.
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn MLiêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc MNông. Hai buôn này được tổ chức thành một điểm du lịch quan trọng như những buôn bảo tồn, giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây Nguyên. Ở đây còn lưu giữ được rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách thưng liếp nứa. Du khách đến đây còn được thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, đàn đá, hay đi thuyền độc mộc đi dạo trên hồ. Điểm du lịch sinh thái Hồ Lắk góp phần làm ấn tượng hơn...
http://vi.wikipedia.org/w.i/H%E1%BB%93_L%E1%BA%AFk
Hồ Lắk</h1> Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Hồ Lắk
Khu vực huyện Lắk, Đăk Lăk Tọa độ
<h2>Khái quát</h2> Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn (hay Lạc Thiện) huyện Lắk, cạnh tuyến đường giao thông giữa Buôn Ma Thuột và Đà Lạt, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56 km về phía Nam theo quốc lộ 27. Qua đèo Lạc Thiện khoảng 10 km trước khi vào thị trấn Lạc Thiện sẽ nhìn thấy hồ nằm bên tay phải. Còn không gian của khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ Lắk còn bao trùm các xã Bông Krang, Yang Tao, Đắk Liêng.
Đây là hồ tự nhiên có độ lớn nhất còn hơn cả Biển Hồ (tỉnh Gia Lai). Dân tộc bản địa ở đây còn có cả một huyền thoại nói hồ sâu không đáy hoặc thông qua tận Biển Hồ. Hồ rộng trên 5 km²[1][/sup], được thông với con sông Krông Ana. Mặt hồ luôn xanh thắm, xung quanh hồ được bao bọc bởi những dãy núi cao nên mặt nước hồ luôn phẳng lặng và có các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú. Theo truyền thuyết hồ lắk được tạo ra bởi anh hùng lắk liêng người dân tộc M'Nông
<h2>[sửa] Lịch sử và văn hóa</h2>
Biệt điện của vua Bảo Đại bên hồ Lắk.
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M'Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M'Nông, hai buôn này được tổ chức thành một điểm du lịch quan trọng ở Đăk Lăk như nhữngbuôn bảo tồn, giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây nguyên. Ở đây còn lưu giữ được rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách thưng liếp nứa và một đàn voi hơn 10 con. Du khách đến đây không chỉ tham quan hồ Lắk mà còn thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, t'rưng, k'lông pút, đàn đá,cưỡi voi hoặc dùng thuyền độc mộc đi dạo trên hồ hoặc vượt qua hồ.
Đặc sản của hồ Lắk là cá thát lát, loài cá này đem làm chả cho độ dẻo và thơm rất đặc biệt.
Ở một quả đồi cạnh hồ còn có cả một khu nghỉ dưỡng quy mô rất lớn của Công ty Du lịch Đắk lắk đầu tư khai thác.
Ngôi nghà nghỉ mát của cựu hoàng đế Bảo Đại ngày xưa nằm cạnh hồ, trên đỉnh đồi sau lưng thị trấn Liên Sơn. Đây là nơi vua Bảo Đại thường đến ngắm cảnh, săn bắn, nghỉ ngơi mỗi khi có dịp lên Đắk Lắk. Ngôi nhà nằm trên đỉnh đồi cao có góc nhìn rất đẹp bao quát gần như trọn mặt nước của hồ Lắk được xây cùng năm với Chùa Khải Đoan và được đích thân Nam Phương Hoàng hậu chịu trách nhiệm quản lý việc đầu tư xây dựng.
<h2>[sửa] Khu Rừng lịch sử văn hóa môi trường Hồ Lắk</h2> Không gian hồ,di tích Biệt điện và khu rừng xung quanh đã được xác định là Khu rừng lịch sử văn hóa môi trường hồ Lắk (một loại rừng đặc dụng) từ năm 1995 với tổng diện tích là 12.299 ha. Với các chương trình bảo vệ môi trường, phát triển du lịch nhằm bảo vệ các hệ sinh thái rừng núi cao Tây Nguyên và trảng cỏ cây bụi, bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã, đặc biệt là các loài đặc hữu và quý hiếm, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái ... góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương, bảo vệ rừng đầu nguồn để phòng hộ cho hồ Lắk và sông Krông Ana. Ở đây, người ta đã phát hiện ra trong khu rừng có 548 loài thực vật thuộc 118 họ, 132 loài chim, 61 loài thú, 43 loài lưỡng cư-bò sát[2][/sup], 43 loài cá, tôm, cua, ốc.
Khí hậu ở đây là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa của khu vực Tây Nguyên, mỗi năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
<h2>[sửa] Thư viện ảnh</h2>
Buôn Jun nhìn từ hồ Lắk
Hồ Lắk
Người dân địa phương dùng thuyền độc mộc đi lại trên hồ
Voi đưa du khách đi tham quan hồ
Được coi là mắt xích quan trọng trong các tour du lịch Buôn Ma Thuột, Hồ Lắk cũng là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc và độc đáo của người M"nông bản địa. Từ điểm du lịch Hồ Lắk, du khách có thể đến với buôn Jun – lựa chọn những ngôi nhà dài để làm điểm nghỉ chân hay tham quan Biệt điện Bảo Đại.
Khi đến với quần thể du lịch Hồ Lắk, một địa điểm có thể nhìn tổng quan cảnh hồ là ngôi nhà nghỉ mát của cựu Hoàng đế Bảo Đại. Đây là nơi Bảo Đại thường đến ngắm cảnh, săn bắn, nghỉ ngơi mỗi khi có dịp lên thành phố Buôn Ma Thuột. Biệt điện nằm ở độ cao 422 mét so với mặt nước biển, qua năm tháng và nắng mưa nhưng vẫn lưu giũ di tích lịch sử, ẩn chứa phong cách kiến trúc của cả phương Đông và phương Tây. Mái ngói, sàn gỗ trong khung cảnh yên ả nơi núi rừng – biệt điện Bảo Đại đã trở thành di tích lịch sử của thành phố Buôn Ma Thuột.
Từ Biệt điện, hướng mắt ra xa là cảnh Hồ Lắk mêng mông, nguyên sơ, dài uốn khúc như một dải lụa thiên thanh bao quanh thị trấn Lạc Thiện. Hồ rộng trên 500 ha, được thông với con sông Kơ Rông Ana. Mặt hồ luôn xanh thắm in bóng rừng thông trên các ngọn đồi ven hồ. Xung quanh hồ là các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú.
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn MLiêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc MNông. Hai buôn này được tổ chức thành một điểm du lịch quan trọng như những buôn bảo tồn, giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây Nguyên. Ở đây còn lưu giữ được rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách thưng liếp nứa. Du khách đến đây còn được thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, đàn đá, hay đi thuyền độc mộc đi dạo trên hồ. Điểm du lịch sinh thái Hồ Lắk góp phần làm ấn tượng hơn...
Báo cáo là em đã có mặt mang theo phê duyệt của bà Cả, kỳ này nhà em sẽ góp mẹt 3 thành viên, em + bà cả + f1. Em sẽ đi ké xe bác Tú nhóm 1. Giờ mới có lệnh duyệt, hơi trễ mong cả xóm thông cảm !
- Status
- Không mở trả lời sau này.