Bác nói cũng không sai, nhưng áp lực không có nghĩa là chạy xe bất chấp. Ai sinh ra cũng có áp lực cả. Học sinh thì áp lực với học hành thi cử. Bố mẹ thì áp lực với cơm áo gạo tiền. Đủ thành phần, đủ kiểu áp lực. Quan trọng và quyết định vẫn là nhân cách cá nhân. Bởi cũng áp lực thế nhưng cũng có nhiều người tử tế, kể cả vẫn có những bác tài xế tử tế.Cũng chả biết ý kiến hay nói gì, chỉ cảm thấy một điều, tài xế xe buýt cũng rất nhiều áp lực...
Ờ, bác nói chí phải. Chắc phải đề xuất thay đổi luật giao thông thôi, tài xế nào "áp lực" nhiều hơn thì mặc định đó là xe ưu tiên, được phép phạm luật, các tài xế ít "áp lực" hơn thì phải nhường, không nhường ông tông chết mẹ mày vì ông đang "áp lực".Câu này lẽ ra tui hỏi ông chứ ông không nên hỏi tui vì tui không nói như thế. Nghề nào cũng có áp lực hết, tuy nhiên, tài xế xe buýt so ra thu nhập đa số thấp hơn các tài xế khác, áp lực nhiều vì cơ chế và tính chất nghề nghiệp...(chạy trong phố, ràng buộc về giờ giấc, phục vụ người thu nhập thấp, thường xuyên ngừng đón khách)
Đề xuất với Cục CSGT luôn, cấp thêm cái biển số "xe áp lực" cho ai có nhu cầu đăng ký. Bữa nào mà bị vợ cằn nhằn, tiền gạo, tiền nhà, tiền gas, tiền học phí cho con... nó gây "áp lực" thì treo cái biển "áp lực" đó lên cho xe khác biết mà tránh.
Cứ thẳng tiến thôi, đường của mình mà ? Việc gì phải ngại, nó ko ngại thì thôi chứ!Xe trong clip là xe TO ( khách , tải , container , ... ) - em ko biết rõ xe gì - nên mạnh dạn đối đầu xe buýt .
Em hỏi thăm các anh chị :
nếu mình lái xe con ( 4 chỗ , 7 chỗ ) đối đầu như vậy , xe buýt ( hoặc các xe TO tương tự ) có cương tới bến với mình ko ? ( ép mình phải rẽ về bên phải để nó đi tiếp ) .
Lúc đó mình xử trí ra sao ?
Bác có camera hành trình, và giơ cái đt quay mặt nó là tự nó quay mặt đi thôi!!!
Bác khen tụi nó vừa vừa thôi, 2 từ mất dạy ko xứng với tụi nó đâu!Nói thẳng ra là xe bus đa số chạy rất mất dạy.