- Hầu như gần 100% linh kiện ôtô là nhập khẩu, do đó, nếu giảm thuế thì lượng ôtô sẽ tăng đột biến (giả sử tăng gấp 3 khi giảm 200% thuế kia) thì lượng linh kiện ôtô nhập tăng gấp 3.
Mình đồng ý là hiện tại đa số linh kiện đều phải nhập nhưng vì sao? là vì thị trường quá nhỏ, nếu thị trường đủ lớn người ta sẽ sản xuất ở Vietnam, không chắc là 100% nhưng tỷ lệ nội địa hóa sẽ cao hơn, không chừng sẽ xuất khẩu để bù lại những cái phải nhập.
=> Xin thưa, nói là thị trường quá nhỏ, không đủ lớn để người ta sản xuất linh kiện ở VN là nói để nghe cho vui, cho sướng lỗ tai, để biện hộ cho mấy ông liên doanh lắp ráp. Thử nhìn xung quanh các nước rồi nhìn lại nước mình, liệu giảm thuế rồi họ có sản xuất tại nước mình không? Tại sao ngành phụ trợ VN không phát triển được? Bởi sản xuất ra ai mua, kể cả đạt tiêu chuẩn cũng bị hạn chế mua vì chính sách các LD là mua hàng chính quốc, chuyển giá về nước, về công ty mẹ.
- Giả sử giảm thuế để ôtô tăng lên cấp 3 lần (chỉ tính riêng mảng xe du lịch) thì Việt Nam phải tăng nhập siêu thêm 6 tỷ USD. Như thế thì tiền USD ở đâu để chi trả cho lượng USD "chảy" ra nước ngoài này để cân đối lại cán cân thương mại? Các phương án:
+ Tăng thuế các mặt hàng khác để hạn chế + Giảm nah65p khẩu các mặt hàng nhu yếu phẩm
+ Tăng cường xuất thô tài nguyên (bán đồ nhà) để thu lại ngoại tệ
Đây là vấn đề nhập siêu, vấn đề này trầm kha nhiều năm nay chứ đâu phải chờ giảm thuế ô tô đâu? nhưng tại sao các viễn cảnh người chết đói hay thiếu nhu yếu phẩm không xảy ra?? Theo mình nghĩ nhập siêu chả có gì phải lo cả vì theo cơ chế thị trường, nhập siêu làm USD khan hiếm, mà khan hiếm thì tăng giá. Mà USD tăng giá thì giá hàng nhập khẩu tăng theo trong đó có ô tô, lúc này ô tô mắc lên thì sẽ làm giảm nhập khẩu.
Mà cho dù NN có hết sạch USD đi nữa thì vẫn không lo chết đói vì lương thực thiết yếu (gạo) hay nhu yếu phẩm mình tự sản xuất được phần lớn.
=> Nghe rất nhiều doanh nhân, doanh nghiệp đề cao "cơ chế thị trường" nhưng bác nhìn lại xem, doanh nghiệp đã sòng phẳng với người tiêu dùng chưa mà mở miệng đòi thả cho thị trường quyết định?
USD tăng lên nó tác động khủng khiếp chứ không làm giảm nhập khẩu. Tình trạng đô la hóa đang được hạn chế, tuy nhiên, chỉ cần nới biên độ.... thì lập tức nhảy múa, chẳng cần biết chính sách thế nào, thị trường thế nào; toàn bộ, nhảy theo đầu cơ. Mà đầu cơ thì hay mượn cái cớ "tiền đồng mất giá".
NN hết sạch dự trữ USD không lo chết đói vì chết..... là cái chắc. Khi đó, chắc 1 mình bác còn tâm trí mà sản xuất nhu yếu phẩm cho bản thân mình thôi.
Thuế càng cao càng làm thị trường méo mó, cứ để nó tự nhiên, thị trường tự điều chỉnh. Mình không tin rằng với sức sáng tạo, chăm chỉ của người Việt lại không làm ra được chiếc xe giá rẽ được, vấn đề là hãy để thị trường tự phát triển chứ có 200k chiếc/năm là quá thấp (đối với thị trường ô tô) thì mãn đời chả làm được cái gì cả. Kinh tế thị trường thì miễn có lời, có cơ hội sẽ có người nhảy vô làm.
Mình vẫn thấy NN có cố gắng giải quyết những vấn đề về ô tô nhưng đi hết thất bại này đến thất bại khác, chẳng biết đến bao giờ họ mới làm được.
=> NN đã và đang vận động từng nước, công nhận nền kinh tế thị trường của VN để từ đó tạo ra lợi thế, bình đẳng hơn trong hội nhập kinh tế. Tuy nhiên bỏ mặt cho cơ chế thị trường, NN buông ra, dân là người khốn khổ đầu tiên, sau đó đến các doanh nghiệp nhỏ, rồi đến các doanh nghiệp lớn. Chỉ tồn tại được những anh cực lớn.
Xã hội về đâu khi những cửa hàng dân doanh biến mất, sản xuất nhỏ hộ gia đình không còn nữa. Kinh tế hộ các thể đang tạo ra thu nhập cho các hộ gia đình. Sức mạnh của tư bản là vô cùng lớn, họ đổ tiền vào là doanh nghiệp việt chết ngay, đừng nói cạnh tranh trên sân nhà. Đừng nói miễn có lời sẽ có người nhảy vô làm; người nào? Người Việt hay người ngoài?
Chúng ta đang mở cửa, nhưng cũng phải từ từ; thả cũng từ từ. Đến giờ mà giữ được lắp ráp là đã tốt rồi, chứ không phải thất bạn đâu ạ.
Xin thưa, nói là thị trường quá nhỏ, không đủ lớn để người ta sản xuất linh kiện ở VN là nói để nghe cho vui, cho sướng lỗ tai, để biện hộ cho mấy ông liên doanh lắp ráp. Thử nhìn xung quanh các nước rồi nhìn lại nước mình, liệu giảm thuế rồi họ có sản xuất tại nước mình không? Tại sao ngành phụ trợ VN không phát triển được? Bởi sản xuất ra ai mua, kể cả đạt tiêu chuẩn cũng bị hạn chế mua vì chính sách các LD là mua hàng chính quốc, chuyển giá về nước, về công ty mẹ.
==> Kinh tế thị trường, cái gì có lợi là có người làm, thị trường lớn chỉ là 1 điều kiện (nhưng tiên quyết, không lớn được thì khỏi bàn chuyện khác). Quan trọng là các bác làm chính sách đã tạo điều kiện (tạo ra cơ hội) cho người ta nhảy vào làm hay chưa. Đâu cần phải hãng lớn, hãng nhỏ của người Việt cũng làm được mà. Các thương hiệu của Hàn Quốc từ thủa ban đầu đã là cái gì đâu so với mới mấy ông kẹ Ford, Toy, GM của Nhật Mỹ, nhưng họ vẫn phát triển được ngon lành như ngày nay.
==> Làm chính sách mà chỉ dựa dẫm, mong chờ vào các hãng lớn như thế này thì quá tự ti, tự đặt mình vào thế yếu, không lạ khi bao năm qua đã bị những ông lớn này xỏ mũi khi cam kết đầu tư suông. Chính sách về ô tô đi hết thất bại này đến thất bại khác.
==> Sản xuất ra ai mua: thật nực cười, vì bọn tư bản này khôn lắm, cái gì có lợi là nó làm. Nếu phụ kiện của mình chất lượng tốt, giá cả phải chăng, không bị áp thuế nhập khẩu thì chỉ có ngu mới không mua của mình. Nó đâu có chuyên chính mà chỉ nhất quyết mua từ chính quốc, như bạn nghĩ
Nghe rất nhiều doanh nhân, doanh nghiệp đề cao "cơ chế thị trường" nhưng bác nhìn lại xem, doanh nghiệp đã sòng phẳng với người tiêu dùng chưa mà mở miệng đòi thả cho thị trường quyết định?
==> Khái niệm sòng phẳng giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng này lạ quá mình không biết, bạn có thể giải thích thêm?.
Mối quan hệ giữa người mua & người bán là lợi nhuận và tiêu dùng. Người bán (hay sản xuất) có lời thì mới bán, người mua cần xài thì mới mua. Nếu người bán (hoặc người sản xuất) gian dối về chất lượng hay bán quá mắc thì tự người tiêu dùng tẩy chay, họ tự dẹp tiệm. Chả cần mấy ông NN rửng mỡ mà can thiệp, càng can thiệp sâu vào thị trường càng làm méo mó thêm.
USD tăng lên nó tác động khủng khiếp chứ không làm giảm nhập khẩu. Tình trạng đô la hóa đang được hạn chế, tuy nhiên, chỉ cần nới biên độ.... thì lập tức nhảy múa, chẳng cần biết chính sách thế nào, thị trường thế nào; toàn bộ, nhảy theo đầu cơ. Mà đầu cơ thì hay mượn cái cớ "tiền đồng mất giá
==> Bác nói chung chung quá mình không hiểu ý bác là gì. Đầu cơ hay USD nhảy múa là do qui luật cung cầu. USD thiếu thì nó tăng giá, dư thì nó giảm giá. Các bác Ngân Hàng NN chỉ tác động được chút xíu, trong thời gian ngắn thôi làm sao chống lại được qui luật này. Nới biên độ nghe tức cười, họ nới biên độ là do thấy các ngân hàng thương mại chịu hết nổi rồi, không nới thì ai thèm bán USD cho ngân hàng nữa, chứ đâu phải là do họ muốn. Thị trường ngoại tệ đang dắt mũi các bác ấy chứ, các bác ấy làm gì có lực mà muốn nới thì nới.
NN hết sạch dự trữ USD không lo chết đói vì chết..... là cái chắc. Khi đó, chắc 1 mình bác còn tâm trí mà sản xuất nhu yếu phẩm cho bản thân mình thôi.?
==> Nói hết sạch là ví dụ thôi, chứ do qui luật cung cầu làm sao hết sạch được. Ở đây là quyền quyết định mua một sản phẩm của người tiêu dùng. Mà cho dù giá USD tăng cao thì hàng nội địa xuất khẩu được, hàng nhập khẩu tăng giá nên sẽ giảm nhập khẩu, bằng chứng là gần đây Indonesia, Brazil đã và đang phá giá tiền của họ (Indo hơn 20%, Brazil hơn 40%, mời bác hỏi Mr. Google) Và các sản phẩm cạnh tranh của VN đang khốn đốn (thủy sản khốn đốn với Indo, cà phê sốt vó với Brazil).
NN đã và đang vận động từng nước, công nhận nền kinh tế thị trường của VN để từ đó tạo ra lợi thế, bình đẳng hơn trong hội nhập kinh tế. Tuy nhiên bỏ mặt cho cơ chế thị trường, NN buông ra, dân là người khốn khổ đầu tiên, sau đó đến các doanh nghiệp nhỏ, rồi đến các doanh nghiệp lớn. Chỉ tồn tại được những anh cực lớn.
==> Kinh tế thị trường nó có nhiều qui luật nhưng quan trọng nhất là qui luật cung cầu. Mấy bác NN không lo tạo điều kiện phát triển mà lo đi vận động tuyên truyền làm cái đếch gì?? Ai thèm tin vào sự vận động tuyên truyền của mấy ông đó khi kinh tế VN có thực sự là kinh tế thị trường hay chưa, nếu đã thực sự là nền KT thị trường thì khỏi cần mấy ông đó đi vận động.
==> Buông ra là sợ dân khốn đốn: xin lỗi mấy ông NN đừng rửng mỡ nữa, nền kinh tế tự do là xu hướng tất yếu. Cái giống gì cũng muốn quản nhưng quản chả tới đâu, nên chuyển qua cấm và hạn chế như hiện nay.
==> Chuyện doanh nghiệp lớn hay nhỏ thì đã sao? Lớn có cái thế của lớn, nhỏ có cái thế của nhỏ làm sao anh lớn nuốt hết các anh nhỏ được, nuốt anh này thì anh khác nhảy ra, miễn là có lời là có người làm thôi.
Xã hội về đâu khi những cửa hàng dân doanh biến mất, sản xuất nhỏ hộ gia đình không còn nữa.
==> Bạn giải thích dùm tại sao giảm thuế ô tô làm cho các hộ kinh doanh này biến mất
Sức mạnh của tư bản là vô cùng lớn, họ đổ tiền vào là doanh nghiệp việt chết ngay, đừng nói cạnh tranh trên sân nhà. Đừng nói miễn có lời sẽ có người nhảy vô làm; người nào? Người Việt hay người ngoài?
==> Tư duy này là bế quan tỏa cảng, thể hiện sự tư ti, đớn hèn: tại sao lại sợ bọn tư bản ngoại quốc? Lớn có cái thế của lớn, nhỏ có cái thế của nhỏ, sợ cạnh tranh không lại thì biết bao giờ mới phát triển như nó được.
Chúng ta đang mở cửa, nhưng cũng phải từ từ; thả cũng từ từ. Đến giờ mà giữ được lắp ráp là đã tốt rồi, chứ không phải thất bạn đâu ạ.
==> Từ từ à, bạn có biết đã bao nhiêu năm rồi không, có tiển triển gì hay không, chứ mình thấy ngay cả lắp ráp ô tô cũng sắp dẹp luôn rồi đó.
Cái kiểu cơ quan hành chính NN, cứ từ từ để đó như vậy hỏi sao mãi không khá nổi.
==> Kinh tế thị trường, cái gì có lợi là có người làm, thị trường lớn chỉ là 1 điều kiện (nhưng tiên quyết, không lớn được thì khỏi bàn chuyện khác). Quan trọng là các bác làm chính sách đã tạo điều kiện (tạo ra cơ hội) cho người ta nhảy vào làm hay chưa. Đâu cần phải hãng lớn, hãng nhỏ của người Việt cũng làm được mà. Các thương hiệu của Hàn Quốc từ thủa ban đầu đã là cái gì đâu so với mới mấy ông kẹ Ford, Toy, GM của Nhật Mỹ, nhưng họ vẫn phát triển được ngon lành như ngày nay.
==> Làm chính sách mà chỉ dựa dẫm, mong chờ vào các hãng lớn như thế này thì quá tự ti, tự đặt mình vào thế yếu, không lạ khi bao năm qua đã bị những ông lớn này xỏ mũi khi cam kết đầu tư suông. Chính sách về ô tô đi hết thất bại này đến thất bại khác.
==> Sản xuất ra ai mua: thật nực cười, vì bọn tư bản này khôn lắm, cái gì có lợi là nó làm. Nếu phụ kiện của mình chất lượng tốt, giá cả phải chăng, không bị áp thuế nhập khẩu thì chỉ có ngu mới không mua của mình. Nó đâu có chuyên chính mà chỉ nhất quyết mua từ chính quốc, như bạn nghĩ
Nghe rất nhiều doanh nhân, doanh nghiệp đề cao "cơ chế thị trường" nhưng bác nhìn lại xem, doanh nghiệp đã sòng phẳng với người tiêu dùng chưa mà mở miệng đòi thả cho thị trường quyết định?
==> Khái niệm sòng phẳng giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng này lạ quá mình không biết, bạn có thể giải thích thêm?.
Mối quan hệ giữa người mua & người bán là lợi nhuận và tiêu dùng. Người bán (hay sản xuất) có lời thì mới bán, người mua cần xài thì mới mua. Nếu người bán (hoặc người sản xuất) gian dối về chất lượng hay bán quá mắc thì tự người tiêu dùng tẩy chay, họ tự dẹp tiệm. Chả cần mấy ông NN rửng mỡ mà can thiệp, càng can thiệp sâu vào thị trường càng làm méo mó thêm.
USD tăng lên nó tác động khủng khiếp chứ không làm giảm nhập khẩu. Tình trạng đô la hóa đang được hạn chế, tuy nhiên, chỉ cần nới biên độ.... thì lập tức nhảy múa, chẳng cần biết chính sách thế nào, thị trường thế nào; toàn bộ, nhảy theo đầu cơ. Mà đầu cơ thì hay mượn cái cớ "tiền đồng mất giá
==> Bác nói chung chung quá mình không hiểu ý bác là gì. Đầu cơ hay USD nhảy múa là do qui luật cung cầu. USD thiếu thì nó tăng giá, dư thì nó giảm giá. Các bác Ngân Hàng NN chỉ tác động được chút xíu, trong thời gian ngắn thôi làm sao chống lại được qui luật này. Nới biên độ nghe tức cười, họ nới biên độ là do thấy các ngân hàng thương mại chịu hết nổi rồi, không nới thì ai thèm bán USD cho ngân hàng nữa, chứ đâu phải là do họ muốn. Thị trường ngoại tệ đang dắt mũi các bác ấy chứ, các bác ấy làm gì có lực mà muốn nới thì nới.
NN hết sạch dự trữ USD không lo chết đói vì chết..... là cái chắc. Khi đó, chắc 1 mình bác còn tâm trí mà sản xuất nhu yếu phẩm cho bản thân mình thôi.?
==> Nói hết sạch là ví dụ thôi, chứ do qui luật cung cầu làm sao hết sạch được. Ở đây là quyền quyết định mua một sản phẩm của người tiêu dùng. Mà cho dù giá USD tăng cao thì hàng nội địa xuất khẩu được, hàng nhập khẩu tăng giá nên sẽ giảm nhập khẩu, bằng chứng là gần đây Indonesia, Brazil đã và đang phá giá tiền của họ (Indo hơn 20%, Brazil hơn 40%, mời bác hỏi Mr. Google) Và các sản phẩm cạnh tranh của VN đang khốn đốn (thủy sản khốn đốn với Indo, cà phê sốt vó với Brazil).
NN đã và đang vận động từng nước, công nhận nền kinh tế thị trường của VN để từ đó tạo ra lợi thế, bình đẳng hơn trong hội nhập kinh tế. Tuy nhiên bỏ mặt cho cơ chế thị trường, NN buông ra, dân là người khốn khổ đầu tiên, sau đó đến các doanh nghiệp nhỏ, rồi đến các doanh nghiệp lớn. Chỉ tồn tại được những anh cực lớn.
==> Kinh tế thị trường nó có nhiều qui luật nhưng quan trọng nhất là qui luật cung cầu. Mấy bác NN không lo tạo điều kiện phát triển mà lo đi vận động tuyên truyền làm cái đếch gì?? Ai thèm tin vào sự vận động tuyên truyền của mấy ông đó khi kinh tế VN có thực sự là kinh tế thị trường hay chưa, nếu đã thực sự là nền KT thị trường thì khỏi cần mấy ông đó đi vận động.
==> Buông ra là sợ dân khốn đốn: xin lỗi mấy ông NN đừng rửng mỡ nữa, nền kinh tế tự do là xu hướng tất yếu. Cái giống gì cũng muốn quản nhưng quản chả tới đâu, nên chuyển qua cấm và hạn chế như hiện nay.
==> Chuyện doanh nghiệp lớn hay nhỏ thì đã sao? Lớn có cái thế của lớn, nhỏ có cái thế của nhỏ làm sao anh lớn nuốt hết các anh nhỏ được, nuốt anh này thì anh khác nhảy ra, miễn là có lời là có người làm thôi.
Xã hội về đâu khi những cửa hàng dân doanh biến mất, sản xuất nhỏ hộ gia đình không còn nữa.
==> Bạn giải thích dùm tại sao giảm thuế ô tô làm cho các hộ kinh doanh này biến mất
Sức mạnh của tư bản là vô cùng lớn, họ đổ tiền vào là doanh nghiệp việt chết ngay, đừng nói cạnh tranh trên sân nhà. Đừng nói miễn có lời sẽ có người nhảy vô làm; người nào? Người Việt hay người ngoài?
==> Tư duy này là bế quan tỏa cảng, thể hiện sự tư ti, đớn hèn: tại sao lại sợ bọn tư bản ngoại quốc? Lớn có cái thế của lớn, nhỏ có cái thế của nhỏ, sợ cạnh tranh không lại thì biết bao giờ mới phát triển như nó được.
Chúng ta đang mở cửa, nhưng cũng phải từ từ; thả cũng từ từ. Đến giờ mà giữ được lắp ráp là đã tốt rồi, chứ không phải thất bạn đâu ạ.
==> Từ từ à, bạn có biết đã bao nhiêu năm rồi không, có tiển triển gì hay không, chứ mình thấy ngay cả lắp ráp ô tô cũng sắp dẹp luôn rồi đó.
Cái kiểu cơ quan hành chính NN, cứ từ từ để đó như vậy hỏi sao mãi không khá nổi.
Chỉnh sửa cuối:
Làm gì chúng nó không biết, bọn nó chỉ biết mua chức rồi tranh thủ vơ vét tiền thuế của dân rồi gửi đi ngân hàng nước ngoài, quan lớn ăn lớn, quan nhỏ ăn nhỏ, phải "tập sống chung với lũ" thôi, đủ loại thuế phí, thuế "thu nhập cá nhân" là loại thuế thân thời quan lại đó, khổ dân đen kêu thấu ông trời.Lần này họ không nghe thì lần sau hay lần sau nữa, trách nhiệm của mình là phải lên tiếng với những bất hợp lý, thâm chí là bất công để ít nhất họ biết rằng có một bộ phận dân chúng không hài lòng với việc đánh thuế, hạn chế ô tô, tình trạng đường xá, XXX...Làm ăn mà bác, họ muốn ăn lâu dài thì phải biết nuôi dưỡng chứ , ăn xổi ở thì có được bao lâu. Ăn thì ăn nhưng làm ơn phải làm cho được việc, dân đóng thuế để trả lương (lậu) cho họ thì cũng phải biết điều chứ. Tham nhũng ở xứ Tàu cũng tương đương hoặc hơn bên mình nhưng NN của họ làm được việc, cho nên đất nước của họ phát triển hơn mình, dân của họ sướng hơn dân mình (về vấn đề ô tô, đường xá, XXX).
Bác dừng từ xa thì phải lo canh kiếng chiếu hậu, chứ nó hốt từ phía sau là bác dính đầu tiênXem xong Clip thấy ghê quá. Mai mốt đi đường thấy đèn đỏ dừng xe từ xa luôn.
mỏi tay ko bácXin thưa, nói là thị trường quá nhỏ, không đủ lớn để người ta sản xuất linh kiện ở VN là nói để nghe cho vui, cho sướng lỗ tai, để biện hộ cho mấy ông liên doanh lắp ráp. Thử nhìn xung quanh các nước rồi nhìn lại nước mình, liệu giảm thuế rồi họ có sản xuất tại nước mình không? Tại sao ngành phụ trợ VN không phát triển được? Bởi sản xuất ra ai mua, kể cả đạt tiêu chuẩn cũng bị hạn chế mua vì chính sách các LD là mua hàng chính quốc, chuyển giá về nước, về công ty mẹ.
==> Kinh tế thị trường, cái gì có lợi là có người làm, thị trường lớn chỉ là 1 điều kiện (nhưng tiên quyết, không lớn được thì khỏi bàn chuyện khác). Quan trọng là các bác làm chính sách đã tạo điều kiện (tạo ra cơ hội) cho người ta nhảy vào làm hay chưa. Đâu cần phải hãng lớn, hãng nhỏ của người Việt cũng làm được mà. Các thương hiệu của Hàn Quốc từ thủa ban đầu đã là cái gì đâu so với mới mấy ông kẹ Ford, Toy, GM của Nhật Mỹ, nhưng họ vẫn phát triển được ngon lành như ngày nay.
==> Làm chính sách mà chỉ dựa dẫm, mong chờ vào các hãng lớn như thế này thì quá tự ti, tự đặt mình vào thế yếu, không lạ khi bao năm qua đã bị những ông lớn này xỏ mũi khi cam kết đầu tư suông. Chính sách về ô tô đi hết thất bại này đến thất bại khác.
==> Sản xuất ra ai mua: thật nực cười, vì bọn tư bản này khôn lắm, cái gì có lợi là nó làm. Nếu phụ kiện của mình chất lượng tốt, giá cả phải chăng, không bị áp thuế nhập khẩu thì chỉ có ngu mới không mua của mình. Nó đâu có chuyên chính mà chỉ nhất quyết mua từ chính quốc, như bạn nghĩ
Nghe rất nhiều doanh nhân, doanh nghiệp đề cao "cơ chế thị trường" nhưng bác nhìn lại xem, doanh nghiệp đã sòng phẳng với người tiêu dùng chưa mà mở miệng đòi thả cho thị trường quyết định?
==> Khái niệm sòng phẳng giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng này lạ quá mình không biết, bạn có thể giải thích thêm?.
Mối quan hệ giữa người mua & người bán là lợi nhuận và tiêu dùng. Người bán (hay sản xuất) có lời thì mới bán, người mua cần xài thì mới mua. Nếu người bán (hoặc người sản xuất) gian dối về chất lượng hay bán quá mắc thì tự người tiêu dùng tẩy chay, họ tự dẹp tiệm. Chả cần mấy ông NN rửng mỡ mà can thiệp, càng can thiệp sâu vào thị trường càng làm méo mó thêm.
USD tăng lên nó tác động khủng khiếp chứ không làm giảm nhập khẩu. Tình trạng đô la hóa đang được hạn chế, tuy nhiên, chỉ cần nới biên độ.... thì lập tức nhảy múa, chẳng cần biết chính sách thế nào, thị trường thế nào; toàn bộ, nhảy theo đầu cơ. Mà đầu cơ thì hay mượn cái cớ "tiền đồng mất giá
==> Bác nói chung chung quá mình không hiểu ý bác là gì. Đầu cơ hay USD nhảy múa là do qui luật cung cầu. USD thiếu thì nó tăng giá, dư thì nó giảm giá. Các bác Ngân Hàng NN chỉ tác động được chút xíu, trong thời gian ngắn thôi làm sao chống lại được qui luật này. Nới biên độ nghe tức cười, họ nới biên độ là do thấy các ngân hàng thương mại chịu hết nổi rồi, không nới thì ai thèm bán USD cho ngân hàng nữa, chứ đâu phải là do họ muốn. Thị trường ngoại tệ đang dắt mũi các bác ấy chứ, các bác ấy làm gì có lực mà muốn nới thì nới.
NN hết sạch dự trữ USD không lo chết đói vì chết..... là cái chắc. Khi đó, chắc 1 mình bác còn tâm trí mà sản xuất nhu yếu phẩm cho bản thân mình thôi.?
==> Nói hết sạch là ví dụ thôi, chứ do qui luật cung cầu làm sao hết sạch được. Ở đây là quyền quyết định mua một sản phẩm của người tiêu dùng. Mà cho dù giá USD tăng cao thì hàng nội địa xuất khẩu được, hàng nhập khẩu tăng giá nên sẽ giảm nhập khẩu, bằng chứng là gần đây Indonesia, Brazil đã và đang phá giá tiền của họ (Indo hơn 20%, Brazil hơn 40%, mời bác hỏi Mr. Google) Và các sản phẩm cạnh tranh của VN đang khốn đốn (thủy sản khốn đốn với Indo, cà phê sốt vó với Brazil).
NN đã và đang vận động từng nước, công nhận nền kinh tế thị trường của VN để từ đó tạo ra lợi thế, bình đẳng hơn trong hội nhập kinh tế. Tuy nhiên bỏ mặt cho cơ chế thị trường, NN buông ra, dân là người khốn khổ đầu tiên, sau đó đến các doanh nghiệp nhỏ, rồi đến các doanh nghiệp lớn. Chỉ tồn tại được những anh cực lớn.
==> Kinh tế thị trường nó có nhiều qui luật nhưng quan trọng nhất là qui luật cung cầu. Mấy bác NN không lo tạo điều kiện phát triển mà lo đi vận động tuyên truyền làm cái đếch gì?? Ai thèm tin vào sự vận động tuyên truyền của mấy ông đó khi kinh tế VN có thực sự là kinh tế thị trường hay chưa, nếu đã thực sự là nền KT thị trường thì khỏi cần mấy ông đó đi vận động.
==> Buông ra là sợ dân khốn đốn: xin lỗi mấy ông NN đừng rửng mỡ nữa, nền kinh tế tự do là xu hướng tất yếu. Cái giống gì cũng muốn quản nhưng quản chả tới đâu, nên chuyển qua cấm và hạn chế như hiện nay.
==> Chuyện doanh nghiệp lớn hay nhỏ thì đã sao? Lớn có cái thế của lớn, nhỏ có cái thế của nhỏ làm sao anh lớn nuốt hết các anh nhỏ được, nuốt anh này thì anh khác nhảy ra, miễn là có lời là có người làm thôi.
Xã hội về đâu khi những cửa hàng dân doanh biến mất, sản xuất nhỏ hộ gia đình không còn nữa.
==> Bạn giải thích dùm tại sao giảm thuế ô tô làm cho các hộ kinh doanh này biến mất
Sức mạnh của tư bản là vô cùng lớn, họ đổ tiền vào là doanh nghiệp việt chết ngay, đừng nói cạnh tranh trên sân nhà. Đừng nói miễn có lời sẽ có người nhảy vô làm; người nào? Người Việt hay người ngoài?
==> Tư duy này là bế quan tỏa cảng, thể hiện sự tư ti, đớn hèn: tại sao lại sợ bọn tư bản ngoại quốc? Lớn có cái thế của lớn, nhỏ có cái thế của nhỏ, sợ cạnh tranh không lại thì biết bao giờ mới phát triển như nó được.
Chúng ta đang mở cửa, nhưng cũng phải từ từ; thả cũng từ từ. Đến giờ mà giữ được lắp ráp là đã tốt rồi, chứ không phải thất bạn đâu ạ.
==> Từ từ à, bạn có biết đã bao nhiêu năm rồi không, có tiển triển gì hay không, chứ mình thấy ngay cả lắp ráp ô tô cũng sắp dẹp luôn rồi đó.
Cái kiểu cơ quan hành chính NN, cứ từ từ để đó như vậy hỏi sao mãi không khá nổi.