Nhà báo là bác sĩ hả anh
Vấn đề này là của toàn cầu thì phải. Và có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu khoa học chứ cocó phải của bọn khối C như ẳng sĩ đâuPhụ huynh là bác sĩ guc go hết rồi sì cai ơi
Nhà báo là bác sĩ hả anh
Vấn đề này là của toàn cầu thì phải. Và có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu khoa học chứ cocó phải của bọn khối C như ẳng sĩ đâuPhụ huynh là bác sĩ guc go hết rồi sì cai ơi
Chắc bs Nhi Đồng khám nhiều quá nên ko có tg tư vấn về điều nàyCái vấn đề là trẻ viêm phế quản rất dễ biến chứng qua viêm phổi rất nhanh, nhiều khi chỉ cần qua 1 đêm là biến chứng rồi, vì vậy mấy cái VPQ này ko thể chủ quan được.
Nhìn vào dịch tiết ra từ nước mũi và nghe ống thở là biết đã nhiễm trùng hay chưa rồiVấn đề là bé 2t nó đâu có để yên cho bs khám, bs vạch miệng chưa kịp nhìn làm sao phán là vmh
Mà em thắc mắc là loại thuốc kháng sinh đó có phải chuyên dành cho trẻ em ko nữa. 1 viên to đùng bắt xẻ ra làm 2, canh thí meij cũng ra 4-6 chứ kko đều. Nếu là chuyên sao ko làm nhiều loại như thuốc hạ sốt 50-70-150mg???Chơi chung với nhau lâu rồi em mới nói thật, mấy anh đến gặp BS để có chẩn đoán và làm xét nghịm thôi, thuốc men để cho anh Mười và Google cho. Thế giới mở mà, ngu gì mua thuóc theo toa BS, biết đâu được tụi nó ăn hoa hồng rồi lạm dụng thuốc đó, đám đó tuyền diết người và éo có đạo đức đâu.
Anh thấy toa đó đánh máy không ? Có nghĩa là cho thuốc bằng phần mềm quản lý bệnh viện. Ví dụ anh bấm amox là nó tự gợi ý 1 loạt thuốc đang có trong cơ số bệnh viện, BS sẽ chọn loại nào phù hợp nhất, nếu loại BS muốn cho mà không có trong tủ thuốc hiện thời của BV thì không chọn được.Mà em thắc mắc là loại thuốc kháng sinh đó có phải chuyên dành cho trẻ em ko nữa. 1 viên to đùng bắt xẻ ra làm 2, canh thí meij cũng ra 4-6 chứ kko đều. Nếu là chuyên sao ko làm nhiều loại như thuốc hạ sốt 50-70-150mg???
Bé lớn mình cho đi khám Victoria họ toàn như vậy. Để tự khỏi.Mấy anh hay quá, chuyện gì cũng bàn được, mình phục.
Mình không bàn chuyên môn hay bình toa thuốc ở đây. Khi nào ngồi trước hội đồng chuyên môn mình sẽ có ý kiến.
Ở đây mình chỉ nói vài ý thôi. Liên quan đến việc điều trị bệnh nhân không phải chỉ có chuyên môn mà còn nhiều vấn đề khác nữa. Giống như ngoài chữa trị nỗi đau thể xác, còn phải quan tâm nỗi khổ tinh thần, xem như “đau khổ” được giải quyết thì mới trọn vẹn, đó là nghệ thuật. Bây giờ thầy thuốc chữa trị thành công ngoài kiến thức chuyên môn, còn cần có niềm tin của người bệnh nữa. Một khi đã giải thích mà không tin thì mời đến thầy khác, nơi khác trị. Người ta hay nói: “thầy già, con hát trẻ” vì mấy người già mới đủ kiến thức và kinh nghiệm để làm thầy giáo, thầy thuốc..., dân mới tin. Còn ca sĩ phải trẻ đẹp, người ta mới tranh nhau đi xem chứ?!
Lấy kiến thức, tri thức áp dụng lung tung không dễ thành công. Bối cảnh không đúng, điều kiện không phù hợp, hoàn cảnh khác nhau... làm sao áp dụng? Các anh thử quan sát mấy ông thầy cực giỏi nhưng phòng mạch đâu mấy thành công? (Không có ý nói xấu thầy nhen ).
Hiện tại, sau khi chẩn bệnh xong có 2 tình huống: nếu bệnh nặng bắt buộc phải dùng thuốc (người nhà không muốn thì mời đi bs khác hoặc cho nhập viện), nếu bệnh nhẹ hơn có thể điều trị ngoại trú thì em thường hỏi thân nhân, bé có tự khỏi không?(đa phần bệnh tự khỏi mà, chỉ kéo dài, thử thách sự kiên nhẫn của cha mẹ thôi). Khi nghe trả lời tự khỏi thì mừng húm vì khỏi cho thuốc, về tự khỏi. Dặn dấu hiệu nặng sẽ đến khám lại. Khi đó nhập viện chích luôn .
Đây là quan điểm của mình, có khi không giống các đồng nghiệp khác. Vậy nhe anh chủ thớt.