E hỏi thử ngạc nhiên luôn. Cái kiểu này chỉ ôm làm mắm thối thôi hihigiá này chắc 10 năm sau quá bác. ảo tưởng thị trường ra giá đại
Kiểu nào mà có PHIẾU THU hợp pháp của CDT mà chả đc bác. quan trọng gì đâu...lo là ko có phiếu thu hợp pháp của CDT mỗi lần mình đóng tiền kìa (chữ ký thủ quỹ, TGD, người nộp tiền...có đóng dấu CDT)Các bác cho em hỏi, mình mua cc khi thanh toán theo đợt cho cđt thì mình nên lên trực tiếp cty cđt đóng tiền hay chuyển khoản ngân hàng thì tốt hơn? Người nhà em thì bảo nên lên cđt đóng tiền lấy biên lai trực tiếp cho chắc, bạn em thì lại bảo nên ck qua ngân hàng để có bên NH làm chứng tốt hơn. Với lại hồi đóng đợt 1 + số tiền đặt cọc ban đầu em đóng là dư 2tr so với tổng số tiền 30% ghi trong HĐMB, vậy đợt 2 em phải đóng đúng y số tiền ghi trong HĐMB hay có thể -2tr dư ra?
Lần đầu em mua cc dạng này nên k rành, nhờ các bác tư vấn giúp ạ
Trở lại vài điểm về hãng xe VinFastNgười tài thì bán gì cũng được.
E xinh trích đoạn của 1 bác cư dân Times :
‘“ Nói chuyện tiếp về xe Vinfast, nghe bọn mạng nói anh V nhà tao ngu. Đầu tư cả núi tiền, cuối cùng ra cái xe với giá ngất ngưởng. Chó nó mua. Vậy để tao nói về anh tao, xem anh ngu thế nào nhé!
Thường đi mua nhà, thằng nào cũng tránh nhà hướng Tây. Nhất là nhà chung cư, nóng chết bà luôn. Thế mà ở Times city, nhà hướng Tây giá còn cao hơn các hướng khác.
Anh tao làm đc đấy.
Hướng này, anh tao đào một cái hồ sâu khoảng hơn 1m. Đầu tư thêm ít nhạc nước. Thế là dân tình tranh nhau mua bằng được nhà hướng này với giá cao hơn chỉ mục đích view nhạc nước. Giờ tao biết nhiều nhà mỗi lần anh tao bật nhạc nước đành phải đóng cửa vì *** chịu được... ồn.
Sau khi bán hết Time, còn miếng đất nằm sâu trong quận Hoàng Mai. Nói thẳng, về vị trí *** thể đẹp bằng Time được. Nhưng nhà trong này giá còn cao hơn Time. Anh tao làm được đấy. Anh tao gộp mẹ nó hết tiện ích lại cho chung hết. Cho thêm vài tiện ích vô thưởng vô phạt... đầu tư thêm về cảnh quan. Sau đấy anh tao bảo đấy là rì sọt. Thế là dân tình lại tranh mua giá cao để đc vào resort sống.
Bán xong Park Hill rồi, còn miếng đất cuối. Anh tao đầu tư thêm một số thứ tự động trong nhà như đèn, loa. Anh tao bảo đấy là nhà thông minh. Thế là dân ta lại lao vào mua với giá còn cao hơn Park Hill. Hôm tao vào xem cái nhà thông minh của anh mà phì cười. Phòng khách anh làm quả loa bluetooth âm trần. Tiếng loa *** bằng cái loa vi tính. Tao ko hiểu phòng khách nhà nào cũng có loa dàn thì nghe cái loa này làm *** gì. Tóm lại cho vào cho có, nhưng *** để làm gì.
Ở tận bên Gia Lâm. Giá nhà chung cư anh tao bán còn ngang với giá trong trung tâm. Thế mà anh tao làm được đấy. Anh tao xây một cái gọi là biển hồ nước mặn. Đến giờ tao cũng *** hiểu đã là hồ thì nước mặn hay ngọt thì khác *** gì nhau. Anh tao bảo đấy là Singapore. Vậy là vừa mở bán, cả nghìn căn chung cư đã bán hết (mà có thể là *** hết). Tóm lại với anh tao thì không gì là không thể. Anh hơn chúng ta cả cái đầu. Chắc chắn xe anh tao sẽ bán tốt.
Anh tao làm được đấy. “
Share từ cư dân Times City Ngô Tuấn Hà.
E nhẩm tính với 1 căn 40m trị giá 1 tỏi của a V bên Vin city gia lâm thì với e chắc cú làm mảnh 40m 5-600t + quả nhà 2 tầng là ngọt nước....
Cơ mà hội cư dân Vin city chửi e là ngu . Nào là lấy đâu ra tiện ích, bể bơi nước mặn, học trường Vin... Tổ sư, chơi được hết chuỗi giá trị của Vin k dành cho người ít tiền.
Có thể WB họ định nghĩa và tính toán sai về mức thu nhập bình quân đầu người trên GDP của người VN. Nghĩa là WB họ ước lượng chấp nhận thống kê của VN là thu nhập bình quân đầu người hàng năm của người dân VN hiện tại là năm 2017 khoảng 2.343,1 USD/năm mà có thể trả chi phí mua những chiếc xe hơi gọi là nhãn mác nội địa VinFast với giá đắt đỏ đáng kinh ngạc. Cụ thể mẫu xe VinFast sedan Lux A2.0 có giá bán lẻ (chưa VAT) là 800 triệu đồng; xe SUV Lux SA2.0 (chưa VAT) là 1,136 tỷ đồng; xe Fadil (chưa VAT). Tức là họ dựa theo giá cả mẫu mã của hãng xe BMW để định giá thương hiệu.
Nghĩa là với mức giá đó có thể định nghĩa lại là mức thu nhập bình quân đầu người của người VN phải cao hơn Nhật, Đức, Mỹ thì mới mua nổi những chiếc xe hơi đắt đó đáng kinh ngạc đó. Còn nói đến dân Hàn Quốc với các thương hiệu xe hơi Kia, Hyundai với giá rẻ mạt thì họ cũng chẳng dám mơ tưởng để chồng tiền mua nó một lần. Tức là dân Hàn Quốc có mức thu nhập bình quân đầu người là khoảng 29,8 ngàn $/năm thì dòng xe đắt đỏ nhất của Hyundai có ký hiệu là Santa Fe XL giá bán cỡ 32 ngàn $ thì chỉ bán ở các thị trường xuất khẩu thôi. Tức là mẫu xe này bán ở Mỹ cũng trên dưới giá đó với 7 chỗ ngồi và bảo hành cơ bản tới 5-7 năm hay tiêu chuẩn cơ bản, hoặc 100.000 dặm (thuế má và chi phí bảo hành chỉ dăm vài ngàn $ thôi). Nghĩa là tính các giá cả xe hơi dòng xe Hyundai tiêu chuẩn chất lượng Mỹ-EU thì dân Hàn Quốc chỉ có thể bỏ tiền ra mua những chiếc xe giá bình quân tối thiểu 24 ngàn $ cho dòng xe Hyundai. Tính cho dòng xe cao cấp và trung cấp và loại trừ dòng xe rẻ tiền kiểu xe cơ nhỏ xe Fadil VinFast ra. Tức là tính dòng xe sedan, SUV,… Trong khi hiệu xe hơi Kia thì thấp giá hơn.
Thực tế xe hơi của VinFast đang bán ra với giá đắt đỏ nhất thế giới vì phải chia tiền lời cho nhiều thứ như bao thầu hết truyền thông ở VN, rồi chi phí trang trải lãi vay mấy tỷ USD, chi phí Triển lãm xe hơi Paris, như thuê cả ngôi sao bóng đá David Beckham,…và thuê nhiều thứ khác. Công ty VinFast này cũng thuê và hợp tác với nhiều đối tác như BMW, Siemens AG, và Robert Bosch GmbH của Đức, công ty Magna Steyr của Áo, và hãng thiết kế Pininfarina của Ý. Rồi công ty cũng hợp tác liên doanh sản xuất thân vỏ xe với Aapico Hitech của Thái Lan, nhưng đòi đứng trước cả Thailand, vì người Thái họ chỉ đang bán ra những chiếc xe hơi liên doanh với nhãn mác các xe hơi nước ngoài chứ họ chưa có kinh nghiệm liều mạng bán ra chiếc xe hơi mang nhãn mác cho riêng họ, vì chắc chắn họ sẽ phá sản do quy luật kinh tế thị trường của Thái là không ưu đãi quá mức thuế quan mà có thể vi phạm các cam kết quốc tế.
Tức là dân Thái họ hiện nay đang mua những chiếc xe hơi bán ở nước họ rất rẻ. Indonesia cũng vậy, và nhất là Ấn Độ thì họ bán ra những chiếc xe hơi cho thị trường của họ và Châu Á với tiêu chuẩn thấp hơn Âu châu, Mỹ, nhưng bán ra những chiếc xe rẻ hơn tới 5 lần, và xe hơi của VinFast bán đắt hơn xe hơi của TQ gấp 2-3 lần.
Ở VN người ta lý luận là xe hơi VinFast dùng công nghệ BMW thì thực tế nó chỉ là chiêu trò định giá thôi. Vì nếu so với TQ, Ấn Độ thì họ bỏ tiền ra mua đứt cả nhiều nhãn hiệu xe hơi nổi tiếng có giá trị cao hơn nhiều lần cái hãng xe BMW suýt phá sản trước đây vì xe hơi bán đắt, kém phẩm chất.
Thực tế xe hơi VN bán đắt là nó phải chia tiền lời quá nhiều như tôi đã nói. Và nó đang bán ra với cái thương hiệu chỉ có cái tên VinFast mà ta nhấn mạnh là “lắp ráp” chứ chưa thể nói là chế tạo tại VN.
Sự thật phũ phàng là trên thế giới chưa từng có chuyện một hãng xe hơi nào chưa có tuổi đời và vốn hóa thị trường không có bao nhiêu chủ yếu đi vay và yểm trợ của chính phủ VN là hãng xe VinFast này mẻ đầu tiên xuất xưởng bán ngang giá và cao hơn bình quân giá xe hơi hạng trung cũng gọi là hạng sang là hiệu xe nổi tiếng đắt tiền của Đức là hiệu xe Audi được mua lại bởi Volkswagen từ Daimler-Benz.
Tức là tôi buồn cười là chỉ có mấy tháng rầm rộ thần tốc ra đời thôi thì hãng xe VinFast của VN này họ chẳng coi hiệu xe hay so sánh xe hơi của Hàn Quốc ra gì vai vế gì cả, và càng khinh thường không nhắc tới xe hơi Ấn Độ là gì cả, và họ chỉ viện dẫn vào công nghệ của xe hơi Đức là BMW, thì thực tế cái hiệu xe BMW kia có mấy khách hàng trên thế giới tiêu dùng nó vì bán đắt đỏ và cạnh tranh kém.
Thực tế một điều phũ phàng là xe hơi ở VN nó bán đắt như vậy là nó không có nền tảng gì về ngành nghề thép luyện kim chất lượng cao cũng như ngành nghề nhựa cao cấp, cơ khí máy móc, rồi thủy tinh gốm sứ,…
Ví dụ trong phân tích chứng khoán cổ phiếu các công ty Ấn Độ thì ngoài công nghệ thông tin 4.0 thì Ấn Độ họ là cường quốc, nhưng như họ không đu đeo mấy cái thứ công nghệ đó vào xe hơi để bán ra chiếc xe đắt mà Ấn Độ họ sản xuất ra những chiếc xe hơi cơ bản bán ra với những thương hiệu xe hơi quốc tế cho thị trường Châu Á, hay Đông Nam Á và thị trường Ấn Độ và đánh bật xe hơi TQ. Đó là Ấn Độ rất có kinh nghiệm về ngành nghề sắt thép, luyện kim, đúc khuân. Cụ thể họ có Tập đoàn thép Tata, JSW Steel Ltd, Steel Authority of India Limited (SAIL),…đều có kinh nghiệm và khả năng chế tạo vật liệu chi ngành công nghiệp xe hơi, tàu thủy, vũ khí,…Thậm chí Ấn Độ còn có cổ phần ở Tập đoàn thép lớn nhất thế giới của Âu châu ArcelorMittal tại Luxembourg thì đều có khả năng cung cấp vật liệu thép cho tất cả các nhành công nghiệp chế tạo nên họ có khả năng thu hút đầu tư và gia công chế tạo linh kiện xe hơi cho nội địa của họ rất cao và giảm chi phí xuống.
Hãy nhớ rằng ngay cả Tata Motors của Ấn Độ thì họ đã vung tiền sở hữu công nghệ chế tạo xe hơi của nhiều thương hiệu đỉnh cao của thế giới như mua thương hiệu xe hơi của Anh quốc Jaguar Land Rover, liên doanh với Fiat Chrysler sản xuất linh kiện ô tô và xe Fiat Chrysler và Tata, liên doanh sản xuất thiết bị xây dựng với Hitachi mang nhãn hiệu Tata Hitachi Construction Machinery, và ở những thế kỷ trước thì hợp tác với hợp tác với Daimler-Benz AG,….
Ngoài hiệu xe Tata Motors thì Ấn Độ còn có các hiệu xe 3 bánh xe mô tô máy 2 bánh lớn nhất thế giới và họ cũng sản xuất liên doanh xe hơi bán ra với cái mác xe Nhật, Hàn Quốc,… với cái giá rẻ mạt, đó là hiệu xe Bajaj Auto, Hero MotoCorp, Maruti Suzuki,….
Nói chung hiện nay ngành công nghiệp xe hơi đang gặp rất nhiều khó khăn vì sức chi tiêu mua sắm xe hơi đang quá cao so với mức thu nhập người dân. Nghĩa là dân Pháp họ cũng không đời nào chi tiêu bỏ ra số tiền 40 ngàn $ để mua những chiếc xe hơi có giá bằng hay nhiều hơn mức mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm mà không chi tiêu vào cái khác, dân Đức, UK, Mỹ cũng vậy. Thậm chí là dân Mỹ với mức thu nhập khá cao nhưng với ngày giảm giá Black Friday mua sắm thì họ cũng chỉ mua những chiếc xe có giá bình quân 25-35 ngàn $ thôi, nghĩa là giá đó có thể mua những chiếc xe cao cấp Audi A4 allroad, hay thấp hơn là Audi A4 giá chỉ có 36 ngàn $ đã bao gồm tất cả các chi phí và bảo hiểm, và còn được bảo hành cơ bản 4 năm, bảo hành miễn phí 1 năm, hoặc bảo hành 50.000 dặm cơ bản,….hãng Ford thì người ta chỉ mua những chiếc xe có giá 25 ngàn $, nhưng cao cấp và chất lượng hơn hiệu xe đắt nhất của VinFast. Các hiệu xe có tiếng như Honda, Buick, Lexus, Land Rover, Nissan, Lincoln, Mazda, Toyota, Volkswagen, Volvo, Genesis đều có niêm yết chứng khoán thì người ta cũng chỉ mua nó với giá 18-37 ngàn $ thôi.
Có lẽ kinh điển nhất là Ấn Độ nếu như họ chỉ bán ra chiếc xe có giá từ 80-400 triệu VND, tức là giá đắt đỏ lắm cũng chỉ là 400 triệu VND thì về VN qua thuế má nó cũng gần 2 tỷ VND, đúng là bó tay, và sau đó người ta đem so sánh giá cả chiếc xe hơi để đánh lừa dư luận. Vì hiện nay người ta đang so sánh giá chiếc xe Toyota Tundra SUV hạng sang nhập khẩu về VN bán giá 2,5 tỷ VND và mập mờ về thuế má nặng nề và so sánh chiếc SUV Lux SA2.0 (chưa VAT) là 1,136 tỷ đồng để họ có thể lừa được người dân VN là giá xe hơi nước ngoài cũng khá chát, nhưng thực tế chiếc Toyota Tundra đang bán giá giảm ở Mỹ chỉ có 47 ngàn $ đã bao gồm tất cả các thuế má và bảo hiểm để người ta chỉ trả bằng số tiền đó là có quyền lưu thông trên xa lộ.
Thậm chí người ta còn diễn kịch so sánh những hiệu xe có cụm từ “lắp ráp”. Tức là dòng xe kém cỏi không có bất cứ giá trị nào lưu hành ở thị trường quốc tế, vì nó lắp ráp ở VN, đó là hiệu xe VinFast Lux A2.0 , Camry 3.5Q và Mazda6, hoặc so sánh VinFast Lux SA, Fortuner, Everest lắp ráp ở VN và nhập khẩu ở Thailand, Indonesia qua thuế má đắt đỏ tại VN. Đó là trò hài kịch khá ly kỳ, vì người ta không thể dám so sánh những mẫu đó lắp ráp và chế tạo niêm yết giá ở mỗi nước.
Ta nên nhớ Mazda Mazda6 (Mỹ) nó hoàn toàn khác với tiêu chuẩn Mazda Mazda6 (lắp ráp kém phẩm chất ở VN). Mazda Mazda6 tại Mỹ nó bán với giá rẻ mạt là 28,5 ngàn $ (giá bán tùy bang), nhưng thông số kỹ thuật về cơ khí nó cao cấp hơn, như mã lực HP của VN lắp ráp chỉ có 185 HP thì Mazda Mazda6 ở Mỹ là 250 HP, bảo hành tới 5 năm cho người dùng không phá phách. Tức là lái xe và bảo trì bình thường. Tuy nhiên giá Mazda Mazda6 ở Mỹ bán 28,5 ngàn $ họ còn suy tính để mua chiếc Volkswagen Tiguan phân khúc phân khúc SUV giá thấp hơn Mazda Mazda6 một chút, và chiếc xe này hình như có môn đệ là là đệ tử của tôi xưa kia hiện nay là nhà đầu tư chứng khoán ở VN mua nhập khẩu về được thổi giá lên tới 1,7 tỷ VND thì phải. Và người ta cũng đem so sánh giá cả xe hơi ở VN bằng hình thức định giá qua thuế má của họ để định giá trị thương hiệu chiếc xe thì tôi bó tay luôn.
VN là quốc gia có đầy đủ tài nguyên cho ngành công nghiệp chế tạo như họ có đất hiếm, các mỏ quặng kim loại cao cấp, các mỏ sắt thép, bô xít,….nhưng quốc gia này kém cỏi về lĩnh vực cơ khí và luyện kim và lĩnh vực công nghiệp gia công cơ khí khí máy móc,…nên mọi thứ phải đi nhập khẩu thì tất nhiên đẩy chi phí lên cao là chuyện đứa trẻ con nói cũng biết.
Chuyện thứ nữa như tôi hay nói là công ty xe hơi VinFast của VN càng phô diễn quảng cáo nhiều, vay nợ lớn thì càng đẩy giá xe phải đắt hơn để trang trải chi phí vào đó chứ họ không dễ dàng gì chịu hi sinh lợi nhuận cả, vì tôi hay nói Phạm Nhật Vượng là người giỏi kinh doanh nên người tiêu dùng mu axe hơ ở VN không dễ gì móc túi ông ta 1 xu lẻ nào cả.
Hãy nhớ rằng hãng xe VinFast là diễn viên chính trong triển lãm tốn kém ở Paris Motor Show đắt đỏ mà nhiều thương hiệu xe hơi có kinh nghiệm cả hàng thế kỷ về lĩnh vực cơ khí chế tạo máy họ không tham gia triển lãm mà giành số tiền đó để đầu tư nghiên cứu coongt nghệ. Cụ thể như Volkswagen, Nissan, Ford, Volvo, Bentley,… và nhiều hãng xe khác giới hạn hoặc không gửi mẫu xe tham gia triển lãm Paris Motor Show, dù rằng hãng xe Volkswagen (ETR: VOW3) của Đức là hãng xe đã phế truất ngôi vương hãng xe General Motors Company (NYSE: GM) sau 1 thế kỷ làm bá chủ ngành công nghiệp xe hơi thế giới trước khi bị hãng xe Nhật Toyota Motor Corp (TYO: 7203) giành lại ngôi bá chủ là nhà sản xuất và xuất khẩu bán nhiều xe hơi lớn nhất thế giới thì họ cũng lép vế sau hiệu xe VinFast ở Paris Motor Show, mặc dầu ở Đức thì BMW chỉ là cái bóng sau Volkswagen thôi....
(*) Hiệu xe VinFast của Tập đoàn Vingroup hiện nay gần như mua đứt tất cả các tờ báo truyền thông quốc doanh nhà nước VN. Điểu đó có nghĩa là tất cả các truy cập các tờ báo ở VN đều có quảng cáo đặt trên hàng đầu của hãng xe VinFast này, nghĩa là phí tổn để trả cho nó khá cao, và cũng là sự đánh cược khá lớn vào hãng xe VinFast cũng khá rủi ro. Vì lĩnh vực kinh doanh xe hơi toàn cầu bây giờ đang thoái trào là sự cạnh tranh gay gắt về giá giảm, cổ phiếu các hãng xe hơi toàn cầu hiện nay sụt giá khá mạnh như tính từ đầu năm 2018 cho tới nay thì cổ phiếu của hãng Ford Motor Co. sụt giảm mất gần -27%, GM giảm -12,40%. Hãng xe Đức ở thị trường Frankfurt tính bằng đồng EUR giảm -16%, Volkswagen giảm -13,35%, tồi tệ nhất có lẽ là hãng xe hơi Hàn Quốc là Hyundai Motor Co. Ltd. nếu tính từ đầu năm 2018 cho tới nay thì giá cổ phiếu của nó đã bốc hơi tới gần -40% giá trị. Đó là tôi chỉ phân tích vài ý về phần giá cả và chứng khoán một số công ty xe hơi thôi. Có lẽ đã mấy tháng nay tôi không ghé lại VN nên ít nói về quốc gia này, và cũng chỉ viết chút ít vài dòng về hãng xe VinFast và cũng không có thời gian phân tích hãng đánh giá rủi ro tín dụng Fitch Ratings hạ thấp trái phiếu và tờ giấy nợ của Tập đoàn Vingroup xuống hạng tiêu cực mấy tháng trước về mức độ rủi ro vay nợ và chi phí làm xe quá cao và khó có thể cạnh tranh được các đối thủ có chi phí tài chính vay nợ thấp, vốn hóa thị trường lớn cả 50-100 tỷ USD như hãng xe Toyota, General Motors Company, Ford, Volkswagen hay tệ hơn là Hyundai,...với lợi ích của họ có khả năng tự chủ lĩnh vực cơ khí chế tạo và ngành công nghiệp đúc khuân, kim loại màu, luyện thép cấp độ trình độ cao, trong khi hãng xe VinFast không có bất cứ ngành nghề nào phụ trợ cả,...
bài quá dài ko đủ kiên nhẫn để đọc... túm váy lại là nội dung gì ha?Trở lại vài điểm về hãng xe VinFast
Có thể WB họ định nghĩa và tính toán sai về mức thu nhập bình quân đầu người trên GDP của người VN. Nghĩa là WB họ ước lượng chấp nhận thống kê của VN là thu nhập bình quân đầu người hàng năm của người dân VN hiện tại là năm 2017 khoảng 2.343,1 USD/năm mà có thể trả chi phí mua những chiếc xe hơi gọi là nhãn mác nội địa VinFast với giá đắt đỏ đáng kinh ngạc. Cụ thể mẫu xe VinFast sedan Lux A2.0 có giá bán lẻ (chưa VAT) là 800 triệu đồng; xe SUV Lux SA2.0 (chưa VAT) là 1,136 tỷ đồng; xe Fadil (chưa VAT). Tức là họ dựa theo giá cả mẫu mã của hãng xe BMW để định giá thương hiệu.
Nghĩa là với mức giá đó có thể định nghĩa lại là mức thu nhập bình quân đầu người của người VN phải cao hơn Nhật, Đức, Mỹ thì mới mua nổi những chiếc xe hơi đắt đó đáng kinh ngạc đó. Còn nói đến dân Hàn Quốc với các thương hiệu xe hơi Kia, Hyundai với giá rẻ mạt thì họ cũng chẳng dám mơ tưởng để chồng tiền mua nó một lần. Tức là dân Hàn Quốc có mức thu nhập bình quân đầu người là khoảng 29,8 ngàn $/năm thì dòng xe đắt đỏ nhất của Hyundai có ký hiệu là Santa Fe XL giá bán cỡ 32 ngàn $ thì chỉ bán ở các thị trường xuất khẩu thôi. Tức là mẫu xe này bán ở Mỹ cũng trên dưới giá đó với 7 chỗ ngồi và bảo hành cơ bản tới 5-7 năm hay tiêu chuẩn cơ bản, hoặc 100.000 dặm (thuế má và chi phí bảo hành chỉ dăm vài ngàn $ thôi). Nghĩa là tính các giá cả xe hơi dòng xe Hyundai tiêu chuẩn chất lượng Mỹ-EU thì dân Hàn Quốc chỉ có thể bỏ tiền ra mua những chiếc xe giá bình quân tối thiểu 24 ngàn $ cho dòng xe Hyundai. Tính cho dòng xe cao cấp và trung cấp và loại trừ dòng xe rẻ tiền kiểu xe cơ nhỏ xe Fadil VinFast ra. Tức là tính dòng xe sedan, SUV,… Trong khi hiệu xe hơi Kia thì thấp giá hơn.
Thực tế xe hơi của VinFast đang bán ra với giá đắt đỏ nhất thế giới vì phải chia tiền lời cho nhiều thứ như bao thầu hết truyền thông ở VN, rồi chi phí trang trải lãi vay mấy tỷ USD, chi phí Triển lãm xe hơi Paris, như thuê cả ngôi sao bóng đá David Beckham,…và thuê nhiều thứ khác. Công ty VinFast này cũng thuê và hợp tác với nhiều đối tác như BMW, Siemens AG, và Robert Bosch GmbH của Đức, công ty Magna Steyr của Áo, và hãng thiết kế Pininfarina của Ý. Rồi công ty cũng hợp tác liên doanh sản xuất thân vỏ xe với Aapico Hitech của Thái Lan, nhưng đòi đứng trước cả Thailand, vì người Thái họ chỉ đang bán ra những chiếc xe hơi liên doanh với nhãn mác các xe hơi nước ngoài chứ họ chưa có kinh nghiệm liều mạng bán ra chiếc xe hơi mang nhãn mác cho riêng họ, vì chắc chắn họ sẽ phá sản do quy luật kinh tế thị trường của Thái là không ưu đãi quá mức thuế quan mà có thể vi phạm các cam kết quốc tế.
Tức là dân Thái họ hiện nay đang mua những chiếc xe hơi bán ở nước họ rất rẻ. Indonesia cũng vậy, và nhất là Ấn Độ thì họ bán ra những chiếc xe hơi cho thị trường của họ và Châu Á với tiêu chuẩn thấp hơn Âu châu, Mỹ, nhưng bán ra những chiếc xe rẻ hơn tới 5 lần, và xe hơi của VinFast bán đắt hơn xe hơi của TQ gấp 2-3 lần.
Ở VN người ta lý luận là xe hơi VinFast dùng công nghệ BMW thì thực tế nó chỉ là chiêu trò định giá thôi. Vì nếu so với TQ, Ấn Độ thì họ bỏ tiền ra mua đứt cả nhiều nhãn hiệu xe hơi nổi tiếng có giá trị cao hơn nhiều lần cái hãng xe BMW suýt phá sản trước đây vì xe hơi bán đắt, kém phẩm chất.
Thực tế xe hơi VN bán đắt là nó phải chia tiền lời quá nhiều như tôi đã nói. Và nó đang bán ra với cái thương hiệu chỉ có cái tên VinFast mà ta nhấn mạnh là “lắp ráp” chứ chưa thể nói là chế tạo tại VN.
Sự thật phũ phàng là trên thế giới chưa từng có chuyện một hãng xe hơi nào chưa có tuổi đời và vốn hóa thị trường không có bao nhiêu chủ yếu đi vay và yểm trợ của chính phủ VN là hãng xe VinFast này mẻ đầu tiên xuất xưởng bán ngang giá và cao hơn bình quân giá xe hơi hạng trung cũng gọi là hạng sang là hiệu xe nổi tiếng đắt tiền của Đức là hiệu xe Audi được mua lại bởi Volkswagen từ Daimler-Benz.
Tức là tôi buồn cười là chỉ có mấy tháng rầm rộ thần tốc ra đời thôi thì hãng xe VinFast của VN này họ chẳng coi hiệu xe hay so sánh xe hơi của Hàn Quốc ra gì vai vế gì cả, và càng khinh thường không nhắc tới xe hơi Ấn Độ là gì cả, và họ chỉ viện dẫn vào công nghệ của xe hơi Đức là BMW, thì thực tế cái hiệu xe BMW kia có mấy khách hàng trên thế giới tiêu dùng nó vì bán đắt đỏ và cạnh tranh kém.
Thực tế một điều phũ phàng là xe hơi ở VN nó bán đắt như vậy là nó không có nền tảng gì về ngành nghề thép luyện kim chất lượng cao cũng như ngành nghề nhựa cao cấp, cơ khí máy móc, rồi thủy tinh gốm sứ,…
Ví dụ trong phân tích chứng khoán cổ phiếu các công ty Ấn Độ thì ngoài công nghệ thông tin 4.0 thì Ấn Độ họ là cường quốc, nhưng như họ không đu đeo mấy cái thứ công nghệ đó vào xe hơi để bán ra chiếc xe đắt mà Ấn Độ họ sản xuất ra những chiếc xe hơi cơ bản bán ra với những thương hiệu xe hơi quốc tế cho thị trường Châu Á, hay Đông Nam Á và thị trường Ấn Độ và đánh bật xe hơi TQ. Đó là Ấn Độ rất có kinh nghiệm về ngành nghề sắt thép, luyện kim, đúc khuân. Cụ thể họ có Tập đoàn thép Tata, JSW Steel Ltd, Steel Authority of India Limited (SAIL),…đều có kinh nghiệm và khả năng chế tạo vật liệu chi ngành công nghiệp xe hơi, tàu thủy, vũ khí,…Thậm chí Ấn Độ còn có cổ phần ở Tập đoàn thép lớn nhất thế giới của Âu châu ArcelorMittal tại Luxembourg thì đều có khả năng cung cấp vật liệu thép cho tất cả các nhành công nghiệp chế tạo nên họ có khả năng thu hút đầu tư và gia công chế tạo linh kiện xe hơi cho nội địa của họ rất cao và giảm chi phí xuống.
Hãy nhớ rằng ngay cả Tata Motors của Ấn Độ thì họ đã vung tiền sở hữu công nghệ chế tạo xe hơi của nhiều thương hiệu đỉnh cao của thế giới như mua thương hiệu xe hơi của Anh quốc Jaguar Land Rover, liên doanh với Fiat Chrysler sản xuất linh kiện ô tô và xe Fiat Chrysler và Tata, liên doanh sản xuất thiết bị xây dựng với Hitachi mang nhãn hiệu Tata Hitachi Construction Machinery, và ở những thế kỷ trước thì hợp tác với hợp tác với Daimler-Benz AG,….
Ngoài hiệu xe Tata Motors thì Ấn Độ còn có các hiệu xe 3 bánh xe mô tô máy 2 bánh lớn nhất thế giới và họ cũng sản xuất liên doanh xe hơi bán ra với cái mác xe Nhật, Hàn Quốc,… với cái giá rẻ mạt, đó là hiệu xe Bajaj Auto, Hero MotoCorp, Maruti Suzuki,….
Nói chung hiện nay ngành công nghiệp xe hơi đang gặp rất nhiều khó khăn vì sức chi tiêu mua sắm xe hơi đang quá cao so với mức thu nhập người dân. Nghĩa là dân Pháp họ cũng không đời nào chi tiêu bỏ ra số tiền 40 ngàn $ để mua những chiếc xe hơi có giá bằng hay nhiều hơn mức mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm mà không chi tiêu vào cái khác, dân Đức, UK, Mỹ cũng vậy. Thậm chí là dân Mỹ với mức thu nhập khá cao nhưng với ngày giảm giá Black Friday mua sắm thì họ cũng chỉ mua những chiếc xe có giá bình quân 25-35 ngàn $ thôi, nghĩa là giá đó có thể mua những chiếc xe cao cấp Audi A4 allroad, hay thấp hơn là Audi A4 giá chỉ có 36 ngàn $ đã bao gồm tất cả các chi phí và bảo hiểm, và còn được bảo hành cơ bản 4 năm, bảo hành miễn phí 1 năm, hoặc bảo hành 50.000 dặm cơ bản,….hãng Ford thì người ta chỉ mua những chiếc xe có giá 25 ngàn $, nhưng cao cấp và chất lượng hơn hiệu xe đắt nhất của VinFast. Các hiệu xe có tiếng như Honda, Buick, Lexus, Land Rover, Nissan, Lincoln, Mazda, Toyota, Volkswagen, Volvo, Genesis đều có niêm yết chứng khoán thì người ta cũng chỉ mua nó với giá 18-37 ngàn $ thôi.
Có lẽ kinh điển nhất là Ấn Độ nếu như họ chỉ bán ra chiếc xe có giá từ 80-400 triệu VND, tức là giá đắt đỏ lắm cũng chỉ là 400 triệu VND thì về VN qua thuế má nó cũng gần 2 tỷ VND, đúng là bó tay, và sau đó người ta đem so sánh giá cả chiếc xe hơi để đánh lừa dư luận. Vì hiện nay người ta đang so sánh giá chiếc xe Toyota Tundra SUV hạng sang nhập khẩu về VN bán giá 2,5 tỷ VND và mập mờ về thuế má nặng nề và so sánh chiếc SUV Lux SA2.0 (chưa VAT) là 1,136 tỷ đồng để họ có thể lừa được người dân VN là giá xe hơi nước ngoài cũng khá chát, nhưng thực tế chiếc Toyota Tundra đang bán giá giảm ở Mỹ chỉ có 47 ngàn $ đã bao gồm tất cả các thuế má và bảo hiểm để người ta chỉ trả bằng số tiền đó là có quyền lưu thông trên xa lộ.
Thậm chí người ta còn diễn kịch so sánh những hiệu xe có cụm từ “lắp ráp”. Tức là dòng xe kém cỏi không có bất cứ giá trị nào lưu hành ở thị trường quốc tế, vì nó lắp ráp ở VN, đó là hiệu xe VinFast Lux A2.0 , Camry 3.5Q và Mazda6, hoặc so sánh VinFast Lux SA, Fortuner, Everest lắp ráp ở VN và nhập khẩu ở Thailand, Indonesia qua thuế má đắt đỏ tại VN. Đó là trò hài kịch khá ly kỳ, vì người ta không thể dám so sánh những mẫu đó lắp ráp và chế tạo niêm yết giá ở mỗi nước.
Ta nên nhớ Mazda Mazda6 (Mỹ) nó hoàn toàn khác với tiêu chuẩn Mazda Mazda6 (lắp ráp kém phẩm chất ở VN). Mazda Mazda6 tại Mỹ nó bán với giá rẻ mạt là 28,5 ngàn $ (giá bán tùy bang), nhưng thông số kỹ thuật về cơ khí nó cao cấp hơn, như mã lực HP của VN lắp ráp chỉ có 185 HP thì Mazda Mazda6 ở Mỹ là 250 HP, bảo hành tới 5 năm cho người dùng không phá phách. Tức là lái xe và bảo trì bình thường. Tuy nhiên giá Mazda Mazda6 ở Mỹ bán 28,5 ngàn $ họ còn suy tính để mua chiếc Volkswagen Tiguan phân khúc phân khúc SUV giá thấp hơn Mazda Mazda6 một chút, và chiếc xe này hình như có môn đệ là là đệ tử của tôi xưa kia hiện nay là nhà đầu tư chứng khoán ở VN mua nhập khẩu về được thổi giá lên tới 1,7 tỷ VND thì phải. Và người ta cũng đem so sánh giá cả xe hơi ở VN bằng hình thức định giá qua thuế má của họ để định giá trị thương hiệu chiếc xe thì tôi bó tay luôn.
VN là quốc gia có đầy đủ tài nguyên cho ngành công nghiệp chế tạo như họ có đất hiếm, các mỏ quặng kim loại cao cấp, các mỏ sắt thép, bô xít,….nhưng quốc gia này kém cỏi về lĩnh vực cơ khí và luyện kim và lĩnh vực công nghiệp gia công cơ khí khí máy móc,…nên mọi thứ phải đi nhập khẩu thì tất nhiên đẩy chi phí lên cao là chuyện đứa trẻ con nói cũng biết.
Chuyện thứ nữa như tôi hay nói là công ty xe hơi VinFast của VN càng phô diễn quảng cáo nhiều, vay nợ lớn thì càng đẩy giá xe phải đắt hơn để trang trải chi phí vào đó chứ họ không dễ dàng gì chịu hi sinh lợi nhuận cả, vì tôi hay nói Phạm Nhật Vượng là người giỏi kinh doanh nên người tiêu dùng mu axe hơ ở VN không dễ gì móc túi ông ta 1 xu lẻ nào cả.
Hãy nhớ rằng hãng xe VinFast là diễn viên chính trong triển lãm tốn kém ở Paris Motor Show đắt đỏ mà nhiều thương hiệu xe hơi có kinh nghiệm cả hàng thế kỷ về lĩnh vực cơ khí chế tạo máy họ không tham gia triển lãm mà giành số tiền đó để đầu tư nghiên cứu coongt nghệ. Cụ thể như Volkswagen, Nissan, Ford, Volvo, Bentley,… và nhiều hãng xe khác giới hạn hoặc không gửi mẫu xe tham gia triển lãm Paris Motor Show, dù rằng hãng xe Volkswagen (ETR: VOW3) của Đức là hãng xe đã phế truất ngôi vương hãng xe General Motors Company (NYSE: GM) sau 1 thế kỷ làm bá chủ ngành công nghiệp xe hơi thế giới trước khi bị hãng xe Nhật Toyota Motor Corp (TYO: 7203) giành lại ngôi bá chủ là nhà sản xuất và xuất khẩu bán nhiều xe hơi lớn nhất thế giới thì họ cũng lép vế sau hiệu xe VinFast ở Paris Motor Show, mặc dầu ở Đức thì BMW chỉ là cái bóng sau Volkswagen thôi....
(*) Hiệu xe VinFast của Tập đoàn Vingroup hiện nay gần như mua đứt tất cả các tờ báo truyền thông quốc doanh nhà nước VN. Điểu đó có nghĩa là tất cả các truy cập các tờ báo ở VN đều có quảng cáo đặt trên hàng đầu của hãng xe VinFast này, nghĩa là phí tổn để trả cho nó khá cao, và cũng là sự đánh cược khá lớn vào hãng xe VinFast cũng khá rủi ro. Vì lĩnh vực kinh doanh xe hơi toàn cầu bây giờ đang thoái trào là sự cạnh tranh gay gắt về giá giảm, cổ phiếu các hãng xe hơi toàn cầu hiện nay sụt giá khá mạnh như tính từ đầu năm 2018 cho tới nay thì cổ phiếu của hãng Ford Motor Co. sụt giảm mất gần -27%, GM giảm -12,40%. Hãng xe Đức ở thị trường Frankfurt tính bằng đồng EUR giảm -16%, Volkswagen giảm -13,35%, tồi tệ nhất có lẽ là hãng xe hơi Hàn Quốc là Hyundai Motor Co. Ltd. nếu tính từ đầu năm 2018 cho tới nay thì giá cổ phiếu của nó đã bốc hơi tới gần -40% giá trị. Đó là tôi chỉ phân tích vài ý về phần giá cả và chứng khoán một số công ty xe hơi thôi. Có lẽ đã mấy tháng nay tôi không ghé lại VN nên ít nói về quốc gia này, và cũng chỉ viết chút ít vài dòng về hãng xe VinFast và cũng không có thời gian phân tích hãng đánh giá rủi ro tín dụng Fitch Ratings hạ thấp trái phiếu và tờ giấy nợ của Tập đoàn Vingroup xuống hạng tiêu cực mấy tháng trước về mức độ rủi ro vay nợ và chi phí làm xe quá cao và khó có thể cạnh tranh được các đối thủ có chi phí tài chính vay nợ thấp, vốn hóa thị trường lớn cả 50-100 tỷ USD như hãng xe Toyota, General Motors Company, Ford, Volkswagen hay tệ hơn là Hyundai,...với lợi ích của họ có khả năng tự chủ lĩnh vực cơ khí chế tạo và ngành công nghiệp đúc khuân, kim loại màu, luyện thép cấp độ trình độ cao, trong khi hãng xe VinFast không có bất cứ ngành nghề nào phụ trợ cả,...
Mợ đọc đi, hay màbài quá dài ko đủ kiên nhẫn để đọc... túm váy lại là nội dung gì ha?
Dài khiếp lun bác, e ráng đọc được 1/2^^ mà bả Phương Thơ chịu khó viết thiệtTrở lại vài điểm về hãng xe VinFast
Có thể WB họ định nghĩa và tính toán sai về mức thu nhập bình quân đầu người trên GDP của người VN. Nghĩa là WB họ ước lượng chấp nhận thống kê của VN là thu nhập bình quân đầu người hàng năm của người dân VN hiện tại là năm 2017 khoảng 2.343,1 USD/năm mà có thể trả chi phí mua những chiếc xe hơi gọi là nhãn mác nội địa VinFast với giá đắt đỏ đáng kinh ngạc. Cụ thể mẫu xe VinFast sedan Lux A2.0 có giá bán lẻ (chưa VAT) là 800 triệu đồng; xe SUV Lux SA2.0 (chưa VAT) là 1,136 tỷ đồng; xe Fadil (chưa VAT). Tức là họ dựa theo giá cả mẫu mã của hãng xe BMW để định giá thương hiệu.
Nghĩa là với mức giá đó có thể định nghĩa lại là mức thu nhập bình quân đầu người của người VN phải cao hơn Nhật, Đức, Mỹ thì mới mua nổi những chiếc xe hơi đắt đó đáng kinh ngạc đó. Còn nói đến dân Hàn Quốc với các thương hiệu xe hơi Kia, Hyundai với giá rẻ mạt thì họ cũng chẳng dám mơ tưởng để chồng tiền mua nó một lần. Tức là dân Hàn Quốc có mức thu nhập bình quân đầu người là khoảng 29,8 ngàn $/năm thì dòng xe đắt đỏ nhất của Hyundai có ký hiệu là Santa Fe XL giá bán cỡ 32 ngàn $ thì chỉ bán ở các thị trường xuất khẩu thôi. Tức là mẫu xe này bán ở Mỹ cũng trên dưới giá đó với 7 chỗ ngồi và bảo hành cơ bản tới 5-7 năm hay tiêu chuẩn cơ bản, hoặc 100.000 dặm (thuế má và chi phí bảo hành chỉ dăm vài ngàn $ thôi). Nghĩa là tính các giá cả xe hơi dòng xe Hyundai tiêu chuẩn chất lượng Mỹ-EU thì dân Hàn Quốc chỉ có thể bỏ tiền ra mua những chiếc xe giá bình quân tối thiểu 24 ngàn $ cho dòng xe Hyundai. Tính cho dòng xe cao cấp và trung cấp và loại trừ dòng xe rẻ tiền kiểu xe cơ nhỏ xe Fadil VinFast ra. Tức là tính dòng xe sedan, SUV,… Trong khi hiệu xe hơi Kia thì thấp giá hơn.
Thực tế xe hơi của VinFast đang bán ra với giá đắt đỏ nhất thế giới vì phải chia tiền lời cho nhiều thứ như bao thầu hết truyền thông ở VN, rồi chi phí trang trải lãi vay mấy tỷ USD, chi phí Triển lãm xe hơi Paris, như thuê cả ngôi sao bóng đá David Beckham,…và thuê nhiều thứ khác. Công ty VinFast này cũng thuê và hợp tác với nhiều đối tác như BMW, Siemens AG, và Robert Bosch GmbH của Đức, công ty Magna Steyr của Áo, và hãng thiết kế Pininfarina của Ý. Rồi công ty cũng hợp tác liên doanh sản xuất thân vỏ xe với Aapico Hitech của Thái Lan, nhưng đòi đứng trước cả Thailand, vì người Thái họ chỉ đang bán ra những chiếc xe hơi liên doanh với nhãn mác các xe hơi nước ngoài chứ họ chưa có kinh nghiệm liều mạng bán ra chiếc xe hơi mang nhãn mác cho riêng họ, vì chắc chắn họ sẽ phá sản do quy luật kinh tế thị trường của Thái là không ưu đãi quá mức thuế quan mà có thể vi phạm các cam kết quốc tế.
Tức là dân Thái họ hiện nay đang mua những chiếc xe hơi bán ở nước họ rất rẻ. Indonesia cũng vậy, và nhất là Ấn Độ thì họ bán ra những chiếc xe hơi cho thị trường của họ và Châu Á với tiêu chuẩn thấp hơn Âu châu, Mỹ, nhưng bán ra những chiếc xe rẻ hơn tới 5 lần, và xe hơi của VinFast bán đắt hơn xe hơi của TQ gấp 2-3 lần.
Ở VN người ta lý luận là xe hơi VinFast dùng công nghệ BMW thì thực tế nó chỉ là chiêu trò định giá thôi. Vì nếu so với TQ, Ấn Độ thì họ bỏ tiền ra mua đứt cả nhiều nhãn hiệu xe hơi nổi tiếng có giá trị cao hơn nhiều lần cái hãng xe BMW suýt phá sản trước đây vì xe hơi bán đắt, kém phẩm chất.
Thực tế xe hơi VN bán đắt là nó phải chia tiền lời quá nhiều như tôi đã nói. Và nó đang bán ra với cái thương hiệu chỉ có cái tên VinFast mà ta nhấn mạnh là “lắp ráp” chứ chưa thể nói là chế tạo tại VN.
Sự thật phũ phàng là trên thế giới chưa từng có chuyện một hãng xe hơi nào chưa có tuổi đời và vốn hóa thị trường không có bao nhiêu chủ yếu đi vay và yểm trợ của chính phủ VN là hãng xe VinFast này mẻ đầu tiên xuất xưởng bán ngang giá và cao hơn bình quân giá xe hơi hạng trung cũng gọi là hạng sang là hiệu xe nổi tiếng đắt tiền của Đức là hiệu xe Audi được mua lại bởi Volkswagen từ Daimler-Benz.
Tức là tôi buồn cười là chỉ có mấy tháng rầm rộ thần tốc ra đời thôi thì hãng xe VinFast của VN này họ chẳng coi hiệu xe hay so sánh xe hơi của Hàn Quốc ra gì vai vế gì cả, và càng khinh thường không nhắc tới xe hơi Ấn Độ là gì cả, và họ chỉ viện dẫn vào công nghệ của xe hơi Đức là BMW, thì thực tế cái hiệu xe BMW kia có mấy khách hàng trên thế giới tiêu dùng nó vì bán đắt đỏ và cạnh tranh kém.
Thực tế một điều phũ phàng là xe hơi ở VN nó bán đắt như vậy là nó không có nền tảng gì về ngành nghề thép luyện kim chất lượng cao cũng như ngành nghề nhựa cao cấp, cơ khí máy móc, rồi thủy tinh gốm sứ,…
Ví dụ trong phân tích chứng khoán cổ phiếu các công ty Ấn Độ thì ngoài công nghệ thông tin 4.0 thì Ấn Độ họ là cường quốc, nhưng như họ không đu đeo mấy cái thứ công nghệ đó vào xe hơi để bán ra chiếc xe đắt mà Ấn Độ họ sản xuất ra những chiếc xe hơi cơ bản bán ra với những thương hiệu xe hơi quốc tế cho thị trường Châu Á, hay Đông Nam Á và thị trường Ấn Độ và đánh bật xe hơi TQ. Đó là Ấn Độ rất có kinh nghiệm về ngành nghề sắt thép, luyện kim, đúc khuân. Cụ thể họ có Tập đoàn thép Tata, JSW Steel Ltd, Steel Authority of India Limited (SAIL),…đều có kinh nghiệm và khả năng chế tạo vật liệu chi ngành công nghiệp xe hơi, tàu thủy, vũ khí,…Thậm chí Ấn Độ còn có cổ phần ở Tập đoàn thép lớn nhất thế giới của Âu châu ArcelorMittal tại Luxembourg thì đều có khả năng cung cấp vật liệu thép cho tất cả các nhành công nghiệp chế tạo nên họ có khả năng thu hút đầu tư và gia công chế tạo linh kiện xe hơi cho nội địa của họ rất cao và giảm chi phí xuống.
Hãy nhớ rằng ngay cả Tata Motors của Ấn Độ thì họ đã vung tiền sở hữu công nghệ chế tạo xe hơi của nhiều thương hiệu đỉnh cao của thế giới như mua thương hiệu xe hơi của Anh quốc Jaguar Land Rover, liên doanh với Fiat Chrysler sản xuất linh kiện ô tô và xe Fiat Chrysler và Tata, liên doanh sản xuất thiết bị xây dựng với Hitachi mang nhãn hiệu Tata Hitachi Construction Machinery, và ở những thế kỷ trước thì hợp tác với hợp tác với Daimler-Benz AG,….
Ngoài hiệu xe Tata Motors thì Ấn Độ còn có các hiệu xe 3 bánh xe mô tô máy 2 bánh lớn nhất thế giới và họ cũng sản xuất liên doanh xe hơi bán ra với cái mác xe Nhật, Hàn Quốc,… với cái giá rẻ mạt, đó là hiệu xe Bajaj Auto, Hero MotoCorp, Maruti Suzuki,….
Nói chung hiện nay ngành công nghiệp xe hơi đang gặp rất nhiều khó khăn vì sức chi tiêu mua sắm xe hơi đang quá cao so với mức thu nhập người dân. Nghĩa là dân Pháp họ cũng không đời nào chi tiêu bỏ ra số tiền 40 ngàn $ để mua những chiếc xe hơi có giá bằng hay nhiều hơn mức mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm mà không chi tiêu vào cái khác, dân Đức, UK, Mỹ cũng vậy. Thậm chí là dân Mỹ với mức thu nhập khá cao nhưng với ngày giảm giá Black Friday mua sắm thì họ cũng chỉ mua những chiếc xe có giá bình quân 25-35 ngàn $ thôi, nghĩa là giá đó có thể mua những chiếc xe cao cấp Audi A4 allroad, hay thấp hơn là Audi A4 giá chỉ có 36 ngàn $ đã bao gồm tất cả các chi phí và bảo hiểm, và còn được bảo hành cơ bản 4 năm, bảo hành miễn phí 1 năm, hoặc bảo hành 50.000 dặm cơ bản,….hãng Ford thì người ta chỉ mua những chiếc xe có giá 25 ngàn $, nhưng cao cấp và chất lượng hơn hiệu xe đắt nhất của VinFast. Các hiệu xe có tiếng như Honda, Buick, Lexus, Land Rover, Nissan, Lincoln, Mazda, Toyota, Volkswagen, Volvo, Genesis đều có niêm yết chứng khoán thì người ta cũng chỉ mua nó với giá 18-37 ngàn $ thôi.
Có lẽ kinh điển nhất là Ấn Độ nếu như họ chỉ bán ra chiếc xe có giá từ 80-400 triệu VND, tức là giá đắt đỏ lắm cũng chỉ là 400 triệu VND thì về VN qua thuế má nó cũng gần 2 tỷ VND, đúng là bó tay, và sau đó người ta đem so sánh giá cả chiếc xe hơi để đánh lừa dư luận. Vì hiện nay người ta đang so sánh giá chiếc xe Toyota Tundra SUV hạng sang nhập khẩu về VN bán giá 2,5 tỷ VND và mập mờ về thuế má nặng nề và so sánh chiếc SUV Lux SA2.0 (chưa VAT) là 1,136 tỷ đồng để họ có thể lừa được người dân VN là giá xe hơi nước ngoài cũng khá chát, nhưng thực tế chiếc Toyota Tundra đang bán giá giảm ở Mỹ chỉ có 47 ngàn $ đã bao gồm tất cả các thuế má và bảo hiểm để người ta chỉ trả bằng số tiền đó là có quyền lưu thông trên xa lộ.
Thậm chí người ta còn diễn kịch so sánh những hiệu xe có cụm từ “lắp ráp”. Tức là dòng xe kém cỏi không có bất cứ giá trị nào lưu hành ở thị trường quốc tế, vì nó lắp ráp ở VN, đó là hiệu xe VinFast Lux A2.0 , Camry 3.5Q và Mazda6, hoặc so sánh VinFast Lux SA, Fortuner, Everest lắp ráp ở VN và nhập khẩu ở Thailand, Indonesia qua thuế má đắt đỏ tại VN. Đó là trò hài kịch khá ly kỳ, vì người ta không thể dám so sánh những mẫu đó lắp ráp và chế tạo niêm yết giá ở mỗi nước.
Ta nên nhớ Mazda Mazda6 (Mỹ) nó hoàn toàn khác với tiêu chuẩn Mazda Mazda6 (lắp ráp kém phẩm chất ở VN). Mazda Mazda6 tại Mỹ nó bán với giá rẻ mạt là 28,5 ngàn $ (giá bán tùy bang), nhưng thông số kỹ thuật về cơ khí nó cao cấp hơn, như mã lực HP của VN lắp ráp chỉ có 185 HP thì Mazda Mazda6 ở Mỹ là 250 HP, bảo hành tới 5 năm cho người dùng không phá phách. Tức là lái xe và bảo trì bình thường. Tuy nhiên giá Mazda Mazda6 ở Mỹ bán 28,5 ngàn $ họ còn suy tính để mua chiếc Volkswagen Tiguan phân khúc phân khúc SUV giá thấp hơn Mazda Mazda6 một chút, và chiếc xe này hình như có môn đệ là là đệ tử của tôi xưa kia hiện nay là nhà đầu tư chứng khoán ở VN mua nhập khẩu về được thổi giá lên tới 1,7 tỷ VND thì phải. Và người ta cũng đem so sánh giá cả xe hơi ở VN bằng hình thức định giá qua thuế má của họ để định giá trị thương hiệu chiếc xe thì tôi bó tay luôn.
VN là quốc gia có đầy đủ tài nguyên cho ngành công nghiệp chế tạo như họ có đất hiếm, các mỏ quặng kim loại cao cấp, các mỏ sắt thép, bô xít,….nhưng quốc gia này kém cỏi về lĩnh vực cơ khí và luyện kim và lĩnh vực công nghiệp gia công cơ khí khí máy móc,…nên mọi thứ phải đi nhập khẩu thì tất nhiên đẩy chi phí lên cao là chuyện đứa trẻ con nói cũng biết.
Chuyện thứ nữa như tôi hay nói là công ty xe hơi VinFast của VN càng phô diễn quảng cáo nhiều, vay nợ lớn thì càng đẩy giá xe phải đắt hơn để trang trải chi phí vào đó chứ họ không dễ dàng gì chịu hi sinh lợi nhuận cả, vì tôi hay nói Phạm Nhật Vượng là người giỏi kinh doanh nên người tiêu dùng mu axe hơ ở VN không dễ gì móc túi ông ta 1 xu lẻ nào cả.
Hãy nhớ rằng hãng xe VinFast là diễn viên chính trong triển lãm tốn kém ở Paris Motor Show đắt đỏ mà nhiều thương hiệu xe hơi có kinh nghiệm cả hàng thế kỷ về lĩnh vực cơ khí chế tạo máy họ không tham gia triển lãm mà giành số tiền đó để đầu tư nghiên cứu coongt nghệ. Cụ thể như Volkswagen, Nissan, Ford, Volvo, Bentley,… và nhiều hãng xe khác giới hạn hoặc không gửi mẫu xe tham gia triển lãm Paris Motor Show, dù rằng hãng xe Volkswagen (ETR: VOW3) của Đức là hãng xe đã phế truất ngôi vương hãng xe General Motors Company (NYSE: GM) sau 1 thế kỷ làm bá chủ ngành công nghiệp xe hơi thế giới trước khi bị hãng xe Nhật Toyota Motor Corp (TYO: 7203) giành lại ngôi bá chủ là nhà sản xuất và xuất khẩu bán nhiều xe hơi lớn nhất thế giới thì họ cũng lép vế sau hiệu xe VinFast ở Paris Motor Show, mặc dầu ở Đức thì BMW chỉ là cái bóng sau Volkswagen thôi....
(*) Hiệu xe VinFast của Tập đoàn Vingroup hiện nay gần như mua đứt tất cả các tờ báo truyền thông quốc doanh nhà nước VN. Điểu đó có nghĩa là tất cả các truy cập các tờ báo ở VN đều có quảng cáo đặt trên hàng đầu của hãng xe VinFast này, nghĩa là phí tổn để trả cho nó khá cao, và cũng là sự đánh cược khá lớn vào hãng xe VinFast cũng khá rủi ro. Vì lĩnh vực kinh doanh xe hơi toàn cầu bây giờ đang thoái trào là sự cạnh tranh gay gắt về giá giảm, cổ phiếu các hãng xe hơi toàn cầu hiện nay sụt giá khá mạnh như tính từ đầu năm 2018 cho tới nay thì cổ phiếu của hãng Ford Motor Co. sụt giảm mất gần -27%, GM giảm -12,40%. Hãng xe Đức ở thị trường Frankfurt tính bằng đồng EUR giảm -16%, Volkswagen giảm -13,35%, tồi tệ nhất có lẽ là hãng xe hơi Hàn Quốc là Hyundai Motor Co. Ltd. nếu tính từ đầu năm 2018 cho tới nay thì giá cổ phiếu của nó đã bốc hơi tới gần -40% giá trị. Đó là tôi chỉ phân tích vài ý về phần giá cả và chứng khoán một số công ty xe hơi thôi. Có lẽ đã mấy tháng nay tôi không ghé lại VN nên ít nói về quốc gia này, và cũng chỉ viết chút ít vài dòng về hãng xe VinFast và cũng không có thời gian phân tích hãng đánh giá rủi ro tín dụng Fitch Ratings hạ thấp trái phiếu và tờ giấy nợ của Tập đoàn Vingroup xuống hạng tiêu cực mấy tháng trước về mức độ rủi ro vay nợ và chi phí làm xe quá cao và khó có thể cạnh tranh được các đối thủ có chi phí tài chính vay nợ thấp, vốn hóa thị trường lớn cả 50-100 tỷ USD như hãng xe Toyota, General Motors Company, Ford, Volkswagen hay tệ hơn là Hyundai,...với lợi ích của họ có khả năng tự chủ lĩnh vực cơ khí chế tạo và ngành công nghiệp đúc khuân, kim loại màu, luyện thép cấp độ trình độ cao, trong khi hãng xe VinFast không có bất cứ ngành nghề nào phụ trợ cả,...
hê hê... cọc giờ này thì may ra vét chuyến tàu cuối đợt 2 (the Resort) thôi bác (gía đã tăng 10% so với the Light)Vincity trước giờ G, nhanh chân lên cọc hết ngày nay và mai
Chào cụ, cụ còn nhớ em chăng :vhê hê... cọc giờ này thì may ra vét chuyến tàu cuối đợt 2 (the Resort) thôi bác (gía đã tăng 10% so với the Light)
Bên em nó tráo số thự tự lại từ đầu hơ hơ, nên hên xui )) Bữa giờ bận quá không lên chơi với các cụ được.
em ôm 3 căn studio, hi vọng lướt lát được
Chào bác...lâu ko thấy bác. Sàn nào chơi xào bài kỳ dzậy bácChào cụ, cụ còn nhớ em chăng :v
Bên em nó tráo số thự tự lại từ đầu hơ hơ, nên hên xui )) Bữa giờ bận quá không lên chơi với các cụ được.
em ôm 3 căn studio, hi vọng lướt lát được