Tụi nó thiết kế cả người đi xe lăn lên xe lái được, nhưng tuyệt đối không cho người khuyết tật lái xe bình thường. Trường hợp này Sở GTVT cấp bằng cho người ko sang số bằng tay phải được là góp phần cho tăng số người vô tội chết vì tai nạn giao thôngBị khuyết tay trái thì làm sao xi nhan đc bác. Có đổi thiết kế cần xi nhan đc không bác
Mình bị liệt tay trái k biết học b1 đc k.Tụi nó thiết kế cả người đi xe lăn lên xe lái được, nhưng tuyệt đối không cho người khuyết tật lái xe bình thường. Trường hợp này Sở GTVT cấp bằng cho người ko sang số bằng tay phải được là góp phần cho tăng số người vô tội chết vì tai nạn giao thông
Bác nói có lý lắm bây giờ ra đường thì thiên la địa võng vây tứ phía xử lý 2 tay con chưa xong thì 1 tay vần vô lăng không chạm bên trái thì va chạm bên phải chưa kể đầu và đuôi xe. Bác đem chuyện nước ngoài ra so sánh ở VN là khập khiển. Người ta tôn ty trật tự cả 100 năm rồi vã lại lái máy bay thì thông thoáng thử cô ấy về VN lái xe được thì em bái phục sát đất Bác ạ.Theo mình nghĩ với độ thuần thục và sức mạnh tập trung vào 1 tay + với độ quen và thói quen sử sụng 1 tay trong mọi công việc trong cuộc sống thì cũng ko vấn đề gi khi bẻ vô lăng bằng 1 tay đâu, thế giới có 1 bạn nữ cụt 2 tay mà thi đc bằng lái Máy bay đấy, oto đối với chị ấy chỉ là chuyện nhỏ. Vì nguyên lý vẫn là "xoay" + với độ phản xạ của mỗi người trên mỗi cung đường, chứ chuyện xui rũi thì quá khó để xét nét trong vấn đề lái xe, ko ai dám vỗ ngực lái xe an toàn cả, chỉ do ý thức chấp hành luật giao thông và cẩn thạn trong mọi tình huống chứ xui rũi thì vô phương rồi.
Điều gì luật không cấm thì công dân được làm.
Không có điều luật nào cấm vào số tự động bằng tay trái, vậy ông thầy cấm người ta thi không những sai về luật mà còn phạm tội phân biệt đối xử với người khuyết tật nữa.
Ở các nước văn minh người ta tạo điều kiện để người khuyết tật hoà nhập tối đa với xã hội.
Hồi tôi học đại học có một vị giáo sư cụt tay phải đến gần cùi chỏ. Vậy mà hàng ngày ông lái chiếc xe số sàn đi dạy bình thường (hồi đó ở Đông Âu tôi chưa từng thấy cái ô tô nào có số tự động cả).
Còn một anh bạn học thì bị bại liệt hai chân. Người ta hoán cải một cái xe hatchback bằng cách đưa tất cả côn, phanh, ga lên điều khiển bằng tay, tháo hết tất cả ghế trừ ghế lái. Hàng ngày anh bạn để cái xe lăn lên chỗ hàng ghế sau, lái đến trường xong lấy xe lăn và xuống xe bằng cửa sau. Nghe tiếng còi pin pin là chúng tôi chạy ra sân khiêng cả bạn và xe vào giảng đường.
Những người có khiếm khuyết chân tay thì những chi còn lại của họ có tính bổ sung rất mạnh. Có người bẩm sinh không có hai tay mà họ làm tất cả các việc bằng chân có khi còn khéo hơn người có hai tay lành lặn.
Anh bạn của chúng tôi thì có hai cánh tay khoẻ đến mức vô địch về vật tay trong lớp.
Ở nước ta vấn đề tạo điều kiện cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng chưa được chú ý.
Thí dụ chính quyền một số nơi cho lắp các rào chắn ở vỉa hè để ngăn không cho xe máy chạy vào, nhưng đồng thời tước luôn quyền đi lại của những người dùng xe lăn (chẳng hạn công viên Gia Định quận Phú Nhuận hoặc bờ sông gì đó ngoài thủ đô) mà chẳng thấy một tổ chức nào lên tiếng phản đối cả.
Cách đây mấy năm nước ta tổ chức thì thể thao cho người khuyết tật mà cả ở chỗ lưu trú lẫn thi đấu đều không có lối đi và nhà vệ sinh cho người dùng xe lăn, báo hại các cháu tình nguyện viên phải khiêng.
Không có điều luật nào cấm vào số tự động bằng tay trái, vậy ông thầy cấm người ta thi không những sai về luật mà còn phạm tội phân biệt đối xử với người khuyết tật nữa.
Ở các nước văn minh người ta tạo điều kiện để người khuyết tật hoà nhập tối đa với xã hội.
Hồi tôi học đại học có một vị giáo sư cụt tay phải đến gần cùi chỏ. Vậy mà hàng ngày ông lái chiếc xe số sàn đi dạy bình thường (hồi đó ở Đông Âu tôi chưa từng thấy cái ô tô nào có số tự động cả).
Còn một anh bạn học thì bị bại liệt hai chân. Người ta hoán cải một cái xe hatchback bằng cách đưa tất cả côn, phanh, ga lên điều khiển bằng tay, tháo hết tất cả ghế trừ ghế lái. Hàng ngày anh bạn để cái xe lăn lên chỗ hàng ghế sau, lái đến trường xong lấy xe lăn và xuống xe bằng cửa sau. Nghe tiếng còi pin pin là chúng tôi chạy ra sân khiêng cả bạn và xe vào giảng đường.
Những người có khiếm khuyết chân tay thì những chi còn lại của họ có tính bổ sung rất mạnh. Có người bẩm sinh không có hai tay mà họ làm tất cả các việc bằng chân có khi còn khéo hơn người có hai tay lành lặn.
Anh bạn của chúng tôi thì có hai cánh tay khoẻ đến mức vô địch về vật tay trong lớp.
Ở nước ta vấn đề tạo điều kiện cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng chưa được chú ý.
Thí dụ chính quyền một số nơi cho lắp các rào chắn ở vỉa hè để ngăn không cho xe máy chạy vào, nhưng đồng thời tước luôn quyền đi lại của những người dùng xe lăn (chẳng hạn công viên Gia Định quận Phú Nhuận hoặc bờ sông gì đó ngoài thủ đô) mà chẳng thấy một tổ chức nào lên tiếng phản đối cả.
Cách đây mấy năm nước ta tổ chức thì thể thao cho người khuyết tật mà cả ở chỗ lưu trú lẫn thi đấu đều không có lối đi và nhà vệ sinh cho người dùng xe lăn, báo hại các cháu tình nguyện viên phải khiêng.
Chỉnh sửa cuối:
Xe số tự động thì chẳng ai vừa vào số vừa đánh volant cả bạn ạ.Lúc bác ấy đang vô số bằng tay trái mà phải đánh vô lăng để xử lý tình huống thì bác ấy làm thế nào? Chạy ngoài đường không giống như chạy trong sa hình với tốc độ tối thiểu và không có ai khác cùng tham gia giao thông.
Chỉnh sửa cuối:
Đúng vậy. Xe số tự động thì 1 tay vẫn lái bình thường chứ.Xe số tự động thì chẳng ai vừa vào số vừa đánh volant cả bạn ạ.
ở các nước người tàn tật muốn lái xe, xe phải có thiết kế riêng để người tàn tật sử dụng xe an toàn, xe bình thường họ vẫn cấm lái, xe do người tàn tật lái do phí bảo hiểm thường mắc hơn nên cũng hạn chế phần nàoĐiều gì luật không cấm thì công dân được làm.
Không có điều luật nào cấm vào số tự động bằng tay trái, vậy ông thầy cấm người ta thi không những sai về luật mà còn phạm tội phân biệt đối xử với người khuyết tật nữa.
Ở các nước văn minh người ta tạo điều kiện để người khuyết tật hoà nhập tối đa với xã hội.
Hồi tôi học đại học có một vị giáo sư cụt tay phải đến gần cùi chỏ. Vậy mà hàng ngày ông lái chiếc xe số sàn đi dạy bình thường (hồi đó ở Đông Âu tôi chưa từng thấy cái ô tô nào có số tự động cả).
Còn một anh bạn học thì bị bại liệt hai chân. Người ta hoán cải một cái xe hatchback bằng cách đưa tất cả côn, phanh, ga lên điều khiển bằng tay, tháo hết tất cả ghế trừ ghế lái. Hàng ngày anh bạn để cái xe lăn lên chỗ hàng ghế sau, lái đến trường xong lấy xe lăn và xuống xe bằng cửa sau. Nghe tiếng còi pin pin là chúng tôi chạy ra sân khiêng cả bạn và xe vào giảng đường.
Những người có khiếm khuyết chân tay thì những chi còn lại của họ có tính bổ sung rất mạnh. Có người bẩm sinh không có hai tay mà họ làm tất cả các việc bằng chân có khi còn khéo hơn người có hai tay lành lặn.
Anh bạn của chúng tôi thì có hai cánh tay khoẻ đến mức vô địch về vật tay trong lớp.
Ở nước ta vấn đề tạo điều kiện cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng chưa được chú ý.
Thí dụ chính quyền một số nơi cho lắp các rào chắn ở vỉa hè để ngăn không cho xe máy chạy vào, nhưng đồng thời tước luôn quyền đi lại của những người dùng xe lăn (chẳng hạn công viên Gia Định quận Phú Nhuận hoặc bờ sông gì đó ngoài thủ đô) mà chẳng thấy một tổ chức nào lên tiếng phản đối cả.
Cách đây mấy năm nước ta tổ chức thì thể thao cho người khuyết tật mà cả ở chỗ lưu trú lẫn thi đấu đều không có lối đi và nhà vệ sinh cho người dùng xe lăn, báo hại các cháu tình nguyện viên phải khiêng.