Cảm ơn bài viết của bác Sgb345, rấy hay và hợp lý nhưng chỉ tiếc bác không phải CSGT hay là người chỉ đạo cho CSGT làm theo luật bởi vậy cá nhân em cũng chỉ lưu thông trên lane nào có chỉ dẫn cho phép cho loại xe em đang điều khiển thôi....chứ chạy như bác nói thì đúng thật đó nhưng gặp xxx chỉ thêm phiền phức vác đơn đi kiện cáo mà chưa chắc phần thắng nghiêng về mình...
Lại thêm 1 ông không chịu nhìn biển báo.
Giang civic 2.0 nói:QL 13 xe oto con dưới 9c chỉ dc phép lưu thông lane ngoài cùng thôi.
Hình như bác SGB345 hơi bị nhầm lẫn rồi ạ.sgb345 nói:inmylife9999 nói:Bác trích dẫn luật giúp em được không? làn xe nào xe đó chạy mới đúng chứ làm gì xe con chạy qua làn xe khách, xe tải được. Ở đường Nguyễn Ái Quốc ( Biên Hòa ) xe con chỉ được chạy làn ngoài cùng, chạy qua làn bên cạnh ( xe khách, xe tải) bị bắt hết, một số tuyến đường khác cũng vậysgb345 nói:Theo luật, một làn đường nếu cho xe to hơn (ví dụ xe tải, xe khách) đi vào thì xe con có quyền được đi vào nếu không có cắm biển cấm xe ô tô.
Như vậy, xe con đi làn bên phải, tốc độ 64 km/h là không phạm luật.
Xe con chạy làn bên ngoài 50 km/h thì kệ nó, xe mình cứ chạy làn trong 64kmh là từ từ sẽ qua mặt xe kia. Mình cũng không cần xi nhan phải. Trường hợp này là "làn ai nấy chạy, không có lỗi vượt phải" ở đây, bác à.
Csgt bắt phạt khi xe con chạy trên làn mà xe tải xe khách chạy được là họ bắt sai luật, bác ui.
1- Một trong các nguyên tắc cơ bản nhất của tổ chức giao thông là "đường giao thông, nếu không có cắm biển cấm thì xe được đi vào", chứ không phải "đường giao thông, nếu có cắm biển cho phép vào thì xe mới được đi vào".
Bác thấy điều này có đúng không?
2- Trong luật quy định, để cấm phương tiện đi vào một con đường hoặc một làn đường, bắt buộc phải cắm biển cấm.
Các biển cấm này được ghi cụ thể trong luật, từ biển số 103 đến biển số 120.
3- Trong luật chỉ có các biển cấm riêng từng loại xe "không phải là xe con" đi vào làn chỉ cho phép xe con đi vào (có biển cấm xe tải, xe khách), chứ luật không có biển "cấm xe con nhưng vẫn cho xe tải, xe khách đi vào" → luật cho phép xe con mặc nhiên được đi vào tại những đường mà xe tải, xe khách đi vào được.
4- Đoạn đường nào có cắm biển cấm xe con (biển số 103) có nghĩa các loại ô tô khác to hơn cũng không được đi vào đó.
Hình #1: luật quy định Bắt buộc phải cắm biển cấm khi muốn cấm phương tiện đi vào phần đường làn đường nào đó.
Mời bác xem thêm về chủ đề này theo link dưới đây, bác nhé.
http://www.otosaigon.com/forum/FindPost/7856778
Thứ nhất: biển 103a là biển "cấm ô tô" chứ không phải là biển "cấm ô tô con" nên mặc nhiên tất cả các loại ô tô đều không được đi vào.
Thứ 2: theo luật thì cấm ô tô tải (hoặc ô tô khách)... thì không cẩm ô tô con nên ô tô con được đi vào. Tuy nhiên không thể suy diễn ngược lại là nếu cho ô tô tải (ô tô khách) đi vào thì ô tô con cũng đc đi vào (nếu không thì mấy cái biển báo "làn đường dành cho xe bus" vô hiệu hết).
Thứ 3: nếu nhu theo điểm 1 bác nói "1- Một trong các nguyên tắc cơ bản nhất của tổ chức giao thông là "đường giao thông, nếu không có cắm biển cấm thì xe được đi vào", chứ không phải "đường giao thông, nếu có cắm biển cho phép vào thì xe mới được đi vào" vậy thì em suy ra rằng ở làn ngoài cùng có cẳm biển cho phép xe con đi nhưng không cắm biển cấm các loại xe khác vậy----> các loại xe khác cũng đc đi vào (vì không có biển cấm mà). Điều này liệu có chấp nhận được không bác?
Vài ngu ý của em mong các bác chỉ giáo thêm ạ
Mõ Làng nói:sgb345 nói:inmylife9999 nói:1- Hình như bác SGB345 hơi bị nhầm lẫn rồi ạ. Thứ nhất: biển 103a là biển "cấm ô tô" chứ không phải là biển "cấm ô tô con" nên mặc nhiên tất cả các loại ô tô đều không được đi vào.sgb345 nói:
2- Thứ 2: theo luật thì cấm ô tô tải (hoặc ô tô khách)... thì không cẩm ô tô con nên ô tô con được đi vào. Tuy nhiên không thể suy diễn ngược lại là nếu cho ô tô tải (ô tô khách) đi vào thì ô tô con cũng đc đi vào (nếu không thì mấy cái biển báo "làn đường dành cho xe bus" vô hiệu hết).
3- Thứ 3: nếu nhu theo điểm 1 bác nói "1- Một trong các nguyên tắc cơ bản nhất của tổ chức giao thông là "đường giao thông, nếu không có cắm biển cấm thì xe được đi vào", chứ không phải "đường giao thông, nếu có cắm biển cho phép vào thì xe mới được đi vào" vậy thì em suy ra rằng ở làn ngoài cùng có cẳm biển cho phép xe con đi nhưng không cắm biển cấm các loại xe khác vậy----> các loại xe khác cũng đc đi vào (vì không có biển cấm mà). Điều này liệu có chấp nhận được không bác?Vài ngu ý của em mong các bác chỉ giáo thêm ạ
1- Phần thứ nhất bác nêu:
- Mình xin bắt đầu bằng điều hiển nhiên nhất vậy.
Đó là: luật quy định "để cấm phương tiện đi vào thì bắt buộc phải cắm biển cấm".
Như vậy, nếu không có biển cấm có nghĩa là luật không cấm phương tiện đi vào.
Bác Mõ Làng có đồng ý điều này không?
- Trong luật có duy nhất một biển cấm xe con, đó là biển 103 có vẽ hình chiếc xe con. Luật quy định rằng khi xe con đã bị cấm có nghĩa là các xe ô tô khác cũng không được vào đó. Vì vậy biển 403 mới có tên gọi "biển cấm (các loại xe) ô tô".
Như vậy, chỉ khi cắm biển 403 thì xe con mới bị cấm đi vào đó.
Nếu bác đồng ý tuân thủ luật, có nghĩa là làn nào có cắm biển 403 "cấm ô tô" thì xe con mới bị cấm đi vào.
Xe con đi vào các làn không có biển cấm 403 mà bị xxx phạt là họ phạt sai luật.
2- Phần 2, 3 bác nêu: đúng là như vậy. Không có biển cấm tức là luật không cấm.
Muốn dành riêng làn nào cho loại xe gì mà cần cấm các loại xe khác thì ngoài biển chỉ dẫn "làn đường dành riêng..." luật bắt buộc phải cắm biển cấm các loại xe khác.
Nếu không có biển cấm sẽ không có cơ sở pháp lí để phạt khi các xe khác đi vào đó.
Bác xem thêm ở link mình đã nêu trên nhé.
Gửi Pác sgb345
--------------------------------------
3/ Mời các pác tham khảo thêm link này nhé, theo link này thì rõ ràng ko đc vượt, vậy chẳng lẽ cứ đi rùa bò vậy sao?: Vì tài khoản e ko add link được nên phiền các pác gõ trong Google dòng vuot xe the nao la dung trang của antoangiaothong là có tình huống nhé!
---------------------------------------
===> theo tình huống link trên có hình minh họa luôn thì oto con B đi vào làn xe tải như pác nói là sai nhe pác, có dẫn chứng hẳn hoi nhe pác.
Gửi pác phucminh:
Em mới đi BD về xong mà pác, em nhìn kỹ rồi có một số tuyến từ BD về HCM chỉ cho oto con đi làn ngoài cùng như hình nhe pác. Khi về rồi em thắc mắc lắm mới tìm tên Google tình huống này như link trên mà vẫn chưa thông nên mới lên đây thỉnh giáo các pác nè.
--------------------------------------
3/ Mời các pác tham khảo thêm link này nhé, theo link này thì rõ ràng ko đc vượt, vậy chẳng lẽ cứ đi rùa bò vậy sao?: Vì tài khoản e ko add link được nên phiền các pác gõ trong Google dòng vuot xe the nao la dung trang của antoangiaothong là có tình huống nhé!
---------------------------------------
===> theo tình huống link trên có hình minh họa luôn thì oto con B đi vào làn xe tải như pác nói là sai nhe pác, có dẫn chứng hẳn hoi nhe pác.
Gửi pác phucminh:
Em mới đi BD về xong mà pác, em nhìn kỹ rồi có một số tuyến từ BD về HCM chỉ cho oto con đi làn ngoài cùng như hình nhe pác. Khi về rồi em thắc mắc lắm mới tìm tên Google tình huống này như link trên mà vẫn chưa thông nên mới lên đây thỉnh giáo các pác nè.
Last edited by a moderator:
Phụ bác đưa vô đây luôn...
Vượt xe thế nào là đúng?</h1>
Nếu thường xuyên tham gia giao thông, mỗi người lái xe đều sẽ gặp phải không ít những tình huống khó xử, gây lúng túng, thậm chí là ức chế khi muốn vượt xe. Chẳng hạn như có những chiếc xe cố tình không nhường đường mặc dù đủ điều kiện cho phép, hoặc có xe hỏng giữa đường và đứng chiếm phần đường đang lưu thông.
<h3> </h3><h3>Tình huống 1</h3><h3> </h3><h3>Xe A chạy rất chậm, khoảng 40km/h, xe B (xe con) và xe C (xe tải) chạy đúng tốc độ quy định trên làn này (60km/h). Tuy nhiên, chỉ có xe B (xe con) bị phạm luật vì hành vi đi không đúng phần đường, làn đường. Xe C (xe tải) chạy đúng tốc độ quy định trên làn này (60km/h) thì không bị coi là vượt bên phải xe A.</h3><h3> </h3><h3>Tình huống 2</h3><h3> </h3><h3>Trên đường chỉ có biển quy định tốc độ tối đa dành cho xe ôtô con là 80km/h, xe tải và xe khách là 60km/h. Xe A (xe con) vì lý do nào đó mà đi rất chậm (ví dụ 20km/h). Xe B (xe con) và xe C (xe tải) đang di chuyển trên làn ngoài (như hình vẽ) với tốc độ 60km/h. </h3><h3> </h3><h3>Trong trường hợp này, xe B (xe con) sẽ bị xử phạt với hành vi đi sai phần đường, làn đường nếu xe B đang chạy trên phần đường như hình vẽ, cho dù không có long môn quy định các làn xe. Còn nếu xe B ở làn đường xe A, tránh sang bên phải để vượt xe A thì sẽ bị xử phạt do vượt sai quy định. Xe C (xe tải) đang đi trên làn đường của mình thì không bị coi là vượt phải.</h3><h3> </h3><h3>Trường hợp cuối cùng (hình 2) là xe A (xe con) dừng hẳn do sự cố nào đó, có đặt biển báo từ xa. Xe B (xe con) và xe C (xe tải) đang di chuyển trên làn ngoài (như hình vẽ) với tốc độ 60km/h. trong tình huống này, cả 02 xe đều không bị coi là vượt phải. Riêng xe B (xe con) có thể sẽ bị xem xét xử phạt với hành vi đi sai phần đường nếu trước khi vượt không đi đúng làn đường hay phần đường của mình.</h3><h3> </h3><h3>Người lái xe ôtô cần biết</h3><h3> </h3><h3>Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định những trường hợp không được vượt xe là:</h3><h3> </h3><h3>a) Không bảo đảm các điều kiện khi vượt, cụ thể: khi có chướng ngại vật phía trước; có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt; xe chạy trước có tín hiệu vượt xe khác hoặc xe chạy trước chưa tránh về bên phải;</h3><h3>b) Trên cầu hẹp có một làn xe;</h3><h3>c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;</h3><h3>d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;</h3><h3>e) đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;</h3><h3>f) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.</h3><h3> </h3><h3>Nghị định 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/42010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì người điều khiển xe ôtô sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 VND đến 3.000.000 VND nếu vi phạm một trong các hành vi sau đây: vượt trong các trường hợp cấm vượt (một trong những trường hợp đã nêu trên); vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép; không có báo hiệu trước khi vượt.</h3><h3>Ngoài ra, người lái xe ôtô vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ngày.</h3>
antoangiaothong.gov.vn
(theo autocarvietnam.vn)
Vượt xe thế nào là đúng?</h1>
Nếu thường xuyên tham gia giao thông, mỗi người lái xe đều sẽ gặp phải không ít những tình huống khó xử, gây lúng túng, thậm chí là ức chế khi muốn vượt xe. Chẳng hạn như có những chiếc xe cố tình không nhường đường mặc dù đủ điều kiện cho phép, hoặc có xe hỏng giữa đường và đứng chiếm phần đường đang lưu thông.
<h3> </h3><h3>Tình huống 1</h3><h3> </h3><h3>Xe A chạy rất chậm, khoảng 40km/h, xe B (xe con) và xe C (xe tải) chạy đúng tốc độ quy định trên làn này (60km/h). Tuy nhiên, chỉ có xe B (xe con) bị phạm luật vì hành vi đi không đúng phần đường, làn đường. Xe C (xe tải) chạy đúng tốc độ quy định trên làn này (60km/h) thì không bị coi là vượt bên phải xe A.</h3><h3> </h3><h3>Tình huống 2</h3><h3> </h3><h3>Trên đường chỉ có biển quy định tốc độ tối đa dành cho xe ôtô con là 80km/h, xe tải và xe khách là 60km/h. Xe A (xe con) vì lý do nào đó mà đi rất chậm (ví dụ 20km/h). Xe B (xe con) và xe C (xe tải) đang di chuyển trên làn ngoài (như hình vẽ) với tốc độ 60km/h. </h3><h3> </h3><h3>Trong trường hợp này, xe B (xe con) sẽ bị xử phạt với hành vi đi sai phần đường, làn đường nếu xe B đang chạy trên phần đường như hình vẽ, cho dù không có long môn quy định các làn xe. Còn nếu xe B ở làn đường xe A, tránh sang bên phải để vượt xe A thì sẽ bị xử phạt do vượt sai quy định. Xe C (xe tải) đang đi trên làn đường của mình thì không bị coi là vượt phải.</h3><h3> </h3><h3>Trường hợp cuối cùng (hình 2) là xe A (xe con) dừng hẳn do sự cố nào đó, có đặt biển báo từ xa. Xe B (xe con) và xe C (xe tải) đang di chuyển trên làn ngoài (như hình vẽ) với tốc độ 60km/h. trong tình huống này, cả 02 xe đều không bị coi là vượt phải. Riêng xe B (xe con) có thể sẽ bị xem xét xử phạt với hành vi đi sai phần đường nếu trước khi vượt không đi đúng làn đường hay phần đường của mình.</h3><h3> </h3><h3>Người lái xe ôtô cần biết</h3><h3> </h3><h3>Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định những trường hợp không được vượt xe là:</h3><h3> </h3><h3>a) Không bảo đảm các điều kiện khi vượt, cụ thể: khi có chướng ngại vật phía trước; có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt; xe chạy trước có tín hiệu vượt xe khác hoặc xe chạy trước chưa tránh về bên phải;</h3><h3>b) Trên cầu hẹp có một làn xe;</h3><h3>c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;</h3><h3>d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;</h3><h3>e) đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;</h3><h3>f) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.</h3><h3> </h3><h3>Nghị định 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/42010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì người điều khiển xe ôtô sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 VND đến 3.000.000 VND nếu vi phạm một trong các hành vi sau đây: vượt trong các trường hợp cấm vượt (một trong những trường hợp đã nêu trên); vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép; không có báo hiệu trước khi vượt.</h3><h3>Ngoài ra, người lái xe ôtô vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ngày.</h3>
antoangiaothong.gov.vn
(theo autocarvietnam.vn)
Mọi rắc rối có lẽ là các phương tiện giao thông được sử dụng là hằm bà lằn, hổ lốn nhiều thứ từ xe đạp, xe xích lô, xe ba gác, xe đẩy bán dạo,...đến các xe cơ giới như xe ôtô cá nhân, taxi, xe tải, xe cont, xe buýt,... thậm chí siêu xe mới nhất cũng có. Phải nói là rất khó để điều hành giao thông ở VN.
Thứ hai là do luật của mình quá xưa chắc là viết dựa theo các điều luật giao thông của thời pháp thuộc, không đi kịp thời đại, ít cập nhật thay đổi.
Ở nước ngoài họ cũng có kẹt xe vì lưu lượng xe quá đông, nhất là trong thành phố vào giờ tan tầm. Chắc là ở đâu cũng thế thôi. Đường thì có 2,3, hoặc nhiều lane nhưng chủ yếu là ôtô, xe motô đi chung các lane với ôtô (rất ít xe motô), xe đạp có lane riêng nhưng nhỏ xíu, không có xe tải xe cont trong nội ô. Trong các đường vắng, đường cao tốc thì họ đi rất trật tự, nhường nhịn tuân thủ theo đèn và các bảng báo. Đặc biệt bảng " Give way" (nhường đường) tại các đường nhánh ra đường lớn, xe nào trong đường nhánh ra đều phải thắng cái kít rối ngó ngó 2 bên chờ cho xe qua hết mới chạy ra. Trên các đường cao tốc có nơi chỉ có 2 lane có bảng "keep left if no overtake" (đi về bên trái nếu không vượt) (Úc đi bên trái như Anh, keep left tức là đi vào lane trong) cho nên ai cũng đi về lane trong để lane ngoài luôn trống cho xe sau đi nhanh có thể vượt, khi vượt xong lại đi trở vào lane trong, không bị kì đà cản mũi như ở ta.
Tại VN, nếu trên cao tốc chỉ có otô, cả 2 lane đều chạy cùng tốc độ, yêu cầu các phương tiện đi về bên phải nếu ko vượt thì chắc ko còn bị vụ khó vượt này. Còn trong các đường khác có nhiều loại phương tiện khác nhau cùng lưu thông như hiện nay thì potay.com, sống chung với lũ thôi.
Thứ hai là do luật của mình quá xưa chắc là viết dựa theo các điều luật giao thông của thời pháp thuộc, không đi kịp thời đại, ít cập nhật thay đổi.
Ở nước ngoài họ cũng có kẹt xe vì lưu lượng xe quá đông, nhất là trong thành phố vào giờ tan tầm. Chắc là ở đâu cũng thế thôi. Đường thì có 2,3, hoặc nhiều lane nhưng chủ yếu là ôtô, xe motô đi chung các lane với ôtô (rất ít xe motô), xe đạp có lane riêng nhưng nhỏ xíu, không có xe tải xe cont trong nội ô. Trong các đường vắng, đường cao tốc thì họ đi rất trật tự, nhường nhịn tuân thủ theo đèn và các bảng báo. Đặc biệt bảng " Give way" (nhường đường) tại các đường nhánh ra đường lớn, xe nào trong đường nhánh ra đều phải thắng cái kít rối ngó ngó 2 bên chờ cho xe qua hết mới chạy ra. Trên các đường cao tốc có nơi chỉ có 2 lane có bảng "keep left if no overtake" (đi về bên trái nếu không vượt) (Úc đi bên trái như Anh, keep left tức là đi vào lane trong) cho nên ai cũng đi về lane trong để lane ngoài luôn trống cho xe sau đi nhanh có thể vượt, khi vượt xong lại đi trở vào lane trong, không bị kì đà cản mũi như ở ta.
Tại VN, nếu trên cao tốc chỉ có otô, cả 2 lane đều chạy cùng tốc độ, yêu cầu các phương tiện đi về bên phải nếu ko vượt thì chắc ko còn bị vụ khó vượt này. Còn trong các đường khác có nhiều loại phương tiện khác nhau cùng lưu thông như hiện nay thì potay.com, sống chung với lũ thôi.
Khi cắm biển đường dành riên cho xe tải và xe khách như vậy, có nghĩa là xe hơi không được đi vào, bên trái lại có con lươn, như vậy tương đương với việc cấm vượt ở làn xe dành cho xe hơi đó.inmylife9999 nói:Bác trích dẫn luật giúp em được không? làn xe nào xe đó chạy mới đúng chứ làm gì xe con chạy qua làn xe khách, xe tải được. Ở đường Nguyễn Ái Quốc ( Biên Hòa ) xe con chỉ được chạy làn ngoài cùng, chạy qua làn bên cạnh ( xe khách, xe tải ) bị bắt hết, một số tuyến đường khác cũng vậysgb345 nói:Theo luật, một làn đường nếu cho xe to hơn (ví dụ xe tải, xe khách) đi vào thì xe con có quyền được đi vào nếu không có cắm biển cấm xe ô tô.
Như vậy, xe con đi làn bên phải, tốc độ 64 km/h là không phạm luật.
Xe con chạy làn bên ngoài 50 km/h thì kệ nó, xe mình cứ chạy làn trong 64kmh là từ từ sẽ qua mặt xe kia. Mình cũng không cần xi nhan phải. Trường hợp này là "làn ai nấy chạy, không có lỗi vượt phải" ở đây, bác à.
Lý luận của bác sgb345 là sai lè và cùn, vì theo luật làn đường danh riêng cho xe lớn thì các xe nhỏ hay xe 2B không được đi vào.
luckysunlight nói:Gửi Pác sgb345[/-3/ Mời các pác tham khảo thêm link này nhé, theo link này thì rõ ràng ko đc vượt, vậy chẳng lẽ cứ đi rùa bò vậy sao?:
trang của antoangiaothong là có tình huống nhé!---------------------------------------===> theo tình huống link trên có hình minh họa luôn thì oto con B đi vào làn xe tải như pác nói là sai nhe pác, có dẫn chứng hẳn hoi nhe pác.
chimanthit777 nói:Phụ bác đưa vô đây luôn... Vượt xe thế nào là đúng?</h1>
antoangiaothong.gov.vn
(theo autocarvietnam.vn)
Cảm ơn bác Luckysunlight và bác Chimanthit nhiều nhé.
Tuy vậy,
- bài báo đó dựa trên hình vẽ có các "dòng hiệu lệnh viết bằng chữ" trên giá long môn (số 1, 2 và 3 trên hình) làm cơ sở để lí luận, phân định hành vi của từng loại xe là đúng hay sai luật,
- nhưng bài báo không chú ý rằng "các hiệu lệnh, lệnh cấm nếu viết bằng chữ thì đều không có hiệu lực pháp lí để thi hành".
Do vậy kết luận của bài viết đó cũng không có cơ sở pháp lí để có thể phán xử xe nào chạy đúng, xe nào chạy sai, bác Luckysunlight à.
--------------------------
Giải thích thêm:
Ý định của gtcc khi căng biển chữ như này là
1- muốn "cấm" xe tải xe khách đi ra làn số 1, "cấm" xe con đi vào làn số 2,
2- muốn "ra hiệu lệnh" xe con phải đi vào làn số 1, xe tải xe khách "phải" đi vào làn số 2.
Tuy nhiên, các lệnh "cấm" và "hiệu lệnh" đó của gtcc đã được thể hiện bằng một hình thức sai luật (viết bằng chữ), nên không có hiệu lực pháp lí để buộc thi hành (kể cả khi có biển 412, 403 thì vẫn sai luật).
Theo luật, khi muốn cấm xe đi vào thì phải cắm biển báo cấm, khi muốn đưa ra "hiệu lệnh" để tài xế làm theo thì phải cắm biển hiệu lệnh, chứ không được viết bằng chữ.