- Tags
- luật giao thông
1. Luật viết về vấn đề vượt xe, thì có nghĩa là hành động này cần thiết, có tồn tại và phải xảy ra để duy trì sự thông suốt lưu thông trên đường, bởi vì xe lưu thông với tốc độ khác nhau và thậm chí bị giới hạn tốc độ tối đa khác nhau.
2. Việc xin xin nhan xin đường để vượt và đảm bảo các điều kiện an toàn để vượt thì ok, nên quy định để phân xử đúng sai trong trường hợp không may xảy ra tai nạn.
3. Tuy nhiên quy định lại bao gồm một điều kiện liên quan đến một chủ thể hoàn toàn khác với chủ thể mà điều luật đang áp dụng cho, cụ thể ở đây là tài xế xe phía trước phải xi nhan phải.
4. Như vậy luật có quy định về trách nhiệm của xe đi trước là gì khi có xe sau nháy đèn xin vượt không? Cụ thể là phải quan sát, chủ động xi nhan phải nhường đường khi điều kiện an toàn cho phép, kèm theo chế tài để đảm bảo tuân thủ. Vì nếu không thì điều luật này không chỉ vô dụng (hành vi vượt xe không có điều kiện để xảy ra) mà còn làm cản trở giao thông (trường hợp xe đi trước có tốc độ giới hạn tối đa thấp hơn xe đi sau, và chả có trách nhiệm xi nhan nhường đường).
Một cái phân tích đơn giản, huống chi NCS ưu tú là tập hợp của toàn những bộ não siêu vit vô địt….
2. Việc xin xin nhan xin đường để vượt và đảm bảo các điều kiện an toàn để vượt thì ok, nên quy định để phân xử đúng sai trong trường hợp không may xảy ra tai nạn.
3. Tuy nhiên quy định lại bao gồm một điều kiện liên quan đến một chủ thể hoàn toàn khác với chủ thể mà điều luật đang áp dụng cho, cụ thể ở đây là tài xế xe phía trước phải xi nhan phải.
4. Như vậy luật có quy định về trách nhiệm của xe đi trước là gì khi có xe sau nháy đèn xin vượt không? Cụ thể là phải quan sát, chủ động xi nhan phải nhường đường khi điều kiện an toàn cho phép, kèm theo chế tài để đảm bảo tuân thủ. Vì nếu không thì điều luật này không chỉ vô dụng (hành vi vượt xe không có điều kiện để xảy ra) mà còn làm cản trở giao thông (trường hợp xe đi trước có tốc độ giới hạn tối đa thấp hơn xe đi sau, và chả có trách nhiệm xi nhan nhường đường).
Một cái phân tích đơn giản, huống chi NCS ưu tú là tập hợp của toàn những bộ não siêu vit vô địt….
luật mới hay , hạn chế việc vượt ẩu, nếu vượt sai luật có gì bảo hiểm không bồi thường , xe nào cũng có camera hành trình nên check cũng dễLuật mới có vẻ chi tiết hơn luật cũ.
Nhưng mà có đúng 1 điểm chưa dc hợp lý: "Xe phía trước phải bật xi nhan phải -> xe sau mới dc vượt". Thế lỡ xe phía trước quên bật xi nhan phải và họ cũng đã nhường 1 phần thì xe sau ko được vượt =)))
View attachment 2999871*ảnh minh họa
View attachment 2998538
ngta quy định đúng, vì xe trước nó thấy phía trước là cái gì , nên nó có thể cho vượt hay không , mà nếu đường nhiều lane thì signal qua lane khác chạy chứ vượt làm gì1. Luật viết về vấn đề vượt xe, thì có nghĩa là hành động này cần thiết, có tồn tại và phải xảy ra để duy trì sự thông suốt lưu thông trên đường, bởi vì xe lưu thông với tốc độ khác nhau và thậm chí bị giới hạn tốc độ tối đa khác nhau.
2. Việc xin xin nhan xin đường để vượt và đảm bảo các điều kiện an toàn để vượt thì ok, nên quy định để phân xử đúng sai trong trường hợp không may xảy ra tai nạn.
3. Tuy nhiên quy định lại bao gồm một điều kiện liên quan đến một chủ thể hoàn toàn khác với chủ thể mà điều luật đang áp dụng cho, cụ thể ở đây là tài xế xe phía trước phải xi nhan phải.
4. Như vậy luật có quy định về trách nhiệm của xe đi trước là gì khi có xe sau nháy đèn xin vượt không? Cụ thể là phải quan sát, chủ động xi nhan phải nhường đường khi điều kiện an toàn cho phép, kèm theo chế tài để đảm bảo tuân thủ. Vì nếu không thì điều luật này không chỉ vô dụng (hành vi vượt xe không có điều kiện để xảy ra) mà còn làm cản trở giao thông (trường hợp xe đi trước có tốc độ giới hạn tối đa thấp hơn xe đi sau, và chả có trách nhiệm xi nhan nhường đường).
Một cái phân tích đơn giản, huống chi NCS ưu tú là tập hợp của toàn những bộ não siêu vit vô địt….
Trước giờ luôn được áp dụng ở đoạn đường cấm vượt!Luật mới có vẻ chi tiết hơn luật cũ.
Nhưng mà có đúng 1 điểm chưa dc hợp lý: "Xe phía trước phải bật xi nhan phải -> xe sau mới dc vượt". Thế lỡ xe phía trước quên bật xi nhan phải và họ cũng đã nhường 1 phần thì xe sau ko được vượt =)))
View attachment 2999871*ảnh minh họa
View attachment 2998538
Đã cấm vượt rồi còn áp gì nữa Bác?Trước giờ luôn được áp dụng ở đoạn đường cấm vượt!
Vậy mới có bánh mì gặm .... bác í viết như thế là đủ hiểu rùiĐã cấm vượt rồi còn áp gì nữa Bác?
Bạn là người hiểu vấn đề nhất.ngta quy định đúng, vì xe trước nó thấy phía trước là cái gì , nên nó có thể cho vượt hay không , mà nếu đường nhiều lane thì signal qua lane khác chạy chứ vượt làm gì
Luật đưa ra nhằm giúp giảm thiểu tai nạn giao thông, còn thực tế hiện nay không được như vậy là phạm trù khác.
Vấn đề là làm sao để cái mới này được mọi người tuân thủ thì chắc là cần phải có thời gian.
Giả dụ mình xin vượt mà xe phía trước có đủ điều kiện cho vượt vẫn không chịu nép qua và xi nhan phải thì gởi clip cho CSGT phạt nguội riết thì sẽ sợ mà tuân thủ thôi.
Vượt và chủ động vượt là hành động thuộc về xe phía sau.
Nhường lane là ý thức thuộc về xe phía trước.
Bắt xe sau phụ thuộc ý thức xe trước, bắt thg trước phải đá signal ( Hình như Luật có qui định chuyển hướng là bật signal rồi)...là thừa thãi rối rắm.
Nhường lane là ý thức thuộc về xe phía trước.
Bắt xe sau phụ thuộc ý thức xe trước, bắt thg trước phải đá signal ( Hình như Luật có qui định chuyển hướng là bật signal rồi)...là thừa thãi rối rắm.
Luật hiện nay đã quy định khi có xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện an toàn thì xe trước phải nhường.Vượt và chủ động vượt là hành động thuộc về xe phía sau.
Nhường lane là ý thức thuộc về xe phía trước.
Bắt xe sau phụ thuộc ý thức xe trước, bắt thg trước phải đá signal ( Hình như Luật có qui định chuyển hướng là bật signal rồi)...là thừa thãi rối rắm.
Luật mới chỉ thêm vụ mở đèn xi nhan bên phải cũng nhằm hạn chế việc vượt ẩu khi xe trước chưa thấy tín hiệu xin vượt của xe sau hoặc chưa đảm bảo an toàn.
Xe trước không cho bạn vượt thì bạn cũng chịu thôi, nhưng nếu đảm bảo điều kiện an toàn mà vẫn không nhường thì phải nhờ pháp luật xử lý chứ đừng trông chờ vào ý thức của người khác.
Chỉnh sửa cuối: