haivnnet nói:Các bác ấy tính toán hết rồi. Chờ đúng lúc dân tình đổ xô đi xem trận VN và Arsenal thì các bác ý quyết định cho tăng luôn. Thế là dân tình không kịp có phản ứng, cũng không có tình trạng chen lấn sô đây đổ xăng như những lần trước..
Trước cái xe 2b của em đổ 50K đi đc 1 tuần giờ chắc đi đc 7 ngày. hic hic
Dẹp XX cái quỹ bình ổn xăng dầu đi là vừa. Trích vào đấy cũng từ giá bán cho dân. Mà trích rồi cũng tăng nhanh giảm chậm; tăng nhiều giảm ít.
Báo hỏi, dân hỏi thì bảo cái quỹ nó làm chậm đà tăng nhưng mà có thêm cái quỹ làm phức tạp hơn tình hình. Không rõ ràng, minh bạch.
Còn thêm cái vụ dự trữ 30 ngày nữa. Cái này là quy định quốc gia, để đảm bảo an ninh quốc gia, sao lại đem ra tính vào giá thành bán cho dân? Anh nào kinh doanh xăng dầu thì phải chấp nhận dự trữ theo quy định, không làm nổi thì để người khác làm.
Cứ công bố thuế xăng, thuế dầu, hoa hồng cố định, chi phí định mức rõ ràng cho dân biết. Còn giá xăng bán ra = giá nhập khẩu ngày trước đó từ Singapore (đăng ký hàng ngày với Bộ Tài Chính)+ cộng thuế + công hoa hồng + chi phí. Công bố giá hàng ngày trên báo chí để doanh nghiệp, người dân có cơ sở tính toán vào chi phí của họ nếu cần.
Cho xăng tăng/giảm từng ngày luôn, cây xăng bán ra phải có hóa đơn cho khoản xăng trên 500,000 VND. Dưới 500,000 VND khi dân yêu cầu phải viết hóa đơn. 1-2 tháng đầu còn khó khăn, nhưng sau đó sẽ ổn định thôi mà lại được nhiều cái lợi.
- Nhà nước không thất thu thuế (vì nhiều khi giảm thuế để giữ giá)
- Khỏi cần quỹ bình ổn cho nó rắc rối và thiếu minh bạch.
- Để riêng dự trữ xăng dầu 30, không được tính vào giá bán xăng cho dân vì đó là dự trữ cho an ninh quốc gia.
- Sợ tăng giá: Cái này có thể xảy ra trong 2-3 tháng đầu, nhưng sau đó giá cả sẽ tự điều chình theo nhu cầu thị trường, không còn bám víu vào xăng dầu như cái cớ lâu nay nữa.
- Giá xăng tăng dân không phản ứng vì là thế giới nó như thế, nhân dân hoàn toàn chia sẽ với doanh nghiệp và nhà nước. Còn vận tải tự khắc họ điều chỉnh giá cước nếu thấy cần, nếu muốn giữ khách thì họ giảm lợi nhuận. Đó là quy luật. Không có thằng doanh nghiệp vận tải nào dám tăng giá hằng ngày, hàng tuần theo xăng đâu. Tự khắc doanh nghiệp biết cân đối chi phí của họ. Khi đó không ai dám kêu ca gì nữa vì quá minh bạch rồi. Không có lợi ích nhóm nào ở đây cả.
- Giá xăng giảm, dân hưởng lợi ngay tức thì, người tiêu dùng các nghành hàng khác cũng có căn cứ rõ ràng để làm việc với nhà cung cấp, vận tải. Quy luật thị trường sẽ làm nhiệm vụ của nó. Anh nào tăng giá theo xăng, ắt lúc này phải giảm giá, nếu không giảm người ta quay lưng.
Báo hỏi, dân hỏi thì bảo cái quỹ nó làm chậm đà tăng nhưng mà có thêm cái quỹ làm phức tạp hơn tình hình. Không rõ ràng, minh bạch.
Còn thêm cái vụ dự trữ 30 ngày nữa. Cái này là quy định quốc gia, để đảm bảo an ninh quốc gia, sao lại đem ra tính vào giá thành bán cho dân? Anh nào kinh doanh xăng dầu thì phải chấp nhận dự trữ theo quy định, không làm nổi thì để người khác làm.
Cứ công bố thuế xăng, thuế dầu, hoa hồng cố định, chi phí định mức rõ ràng cho dân biết. Còn giá xăng bán ra = giá nhập khẩu ngày trước đó từ Singapore (đăng ký hàng ngày với Bộ Tài Chính)+ cộng thuế + công hoa hồng + chi phí. Công bố giá hàng ngày trên báo chí để doanh nghiệp, người dân có cơ sở tính toán vào chi phí của họ nếu cần.
Cho xăng tăng/giảm từng ngày luôn, cây xăng bán ra phải có hóa đơn cho khoản xăng trên 500,000 VND. Dưới 500,000 VND khi dân yêu cầu phải viết hóa đơn. 1-2 tháng đầu còn khó khăn, nhưng sau đó sẽ ổn định thôi mà lại được nhiều cái lợi.
- Nhà nước không thất thu thuế (vì nhiều khi giảm thuế để giữ giá)
- Khỏi cần quỹ bình ổn cho nó rắc rối và thiếu minh bạch.
- Để riêng dự trữ xăng dầu 30, không được tính vào giá bán xăng cho dân vì đó là dự trữ cho an ninh quốc gia.
- Sợ tăng giá: Cái này có thể xảy ra trong 2-3 tháng đầu, nhưng sau đó giá cả sẽ tự điều chình theo nhu cầu thị trường, không còn bám víu vào xăng dầu như cái cớ lâu nay nữa.
- Giá xăng tăng dân không phản ứng vì là thế giới nó như thế, nhân dân hoàn toàn chia sẽ với doanh nghiệp và nhà nước. Còn vận tải tự khắc họ điều chỉnh giá cước nếu thấy cần, nếu muốn giữ khách thì họ giảm lợi nhuận. Đó là quy luật. Không có thằng doanh nghiệp vận tải nào dám tăng giá hằng ngày, hàng tuần theo xăng đâu. Tự khắc doanh nghiệp biết cân đối chi phí của họ. Khi đó không ai dám kêu ca gì nữa vì quá minh bạch rồi. Không có lợi ích nhóm nào ở đây cả.
- Giá xăng giảm, dân hưởng lợi ngay tức thì, người tiêu dùng các nghành hàng khác cũng có căn cứ rõ ràng để làm việc với nhà cung cấp, vận tải. Quy luật thị trường sẽ làm nhiệm vụ của nó. Anh nào tăng giá theo xăng, ắt lúc này phải giảm giá, nếu không giảm người ta quay lưng.
Ngày nào mở mắt ra không tăng cái giá xăng thì cu4ngg tăng thuế này, tăng phí nó, éo nghĩ cái gì hay hơn sao cứ xào đi xào lại hoài
Bác có ăn cơm mỗi ngày ko? Xe cũng thế à. Cơm tăng giá vẫn phải ăn. Xăng tăng giá vẫn phải đổ, ko đi xe bus cho lành.camry1992 nói:Xăng tăng giá có lợi gì không các bác? Ví dụ: bớt kẹt xe, bớt tiếng còi, bớt ô nhiễm môi trường..... Trong tiêu cực mà bất lực thì thôi nhìn mặt tích cực vậy.