Còn đây là khái niệm Trọng tải theo cách hiểu của Bộ GTVT
Trích công căn 5383/BGTVT-VT
"2. Khái niệm “trọng tải” và “trọng tải toàn phần”:
Trong một số điều ước quốc tế của IMO và Thông tư số 12/2010/TT-BGTVT ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn quốc gia QCVN 21: 2010/BGTVT “Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép” đưa ra định nghĩa: “Trọng tải toàn phần (DW) là hiệu số, tính bằng tấn, giữa lượng chiếm nước toàn tải (W) của tàu và trọng lượng tàu không (LW)”.
Trong thực tiễn ngành hàng hải, từ ngữ nguyên bản tiếng Anh “Deadweight” (viết tắt làDW hay DWT, có thứ nguyên là tấn) thường được dùng trong tiếng Việt là “trọng tải” hay ‘‘trọng tải toàn phần” và có nghĩa như nhau là sức chở lớn nhất được phép của tàu tính bằng tấn. Từ ngữ “trọng tải” được đưa vào Điều 15 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005.
Không có mối liên hệ trực tiếp hay phép quy đổi giữa “gross tonnage” và “deadweight”của tàu."
Như thế này có bác nào bảo Trọng tải là bao gồm cả khối lượng xe và hàng nữa không
Trích công căn 5383/BGTVT-VT
"2. Khái niệm “trọng tải” và “trọng tải toàn phần”:
Trong một số điều ước quốc tế của IMO và Thông tư số 12/2010/TT-BGTVT ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn quốc gia QCVN 21: 2010/BGTVT “Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép” đưa ra định nghĩa: “Trọng tải toàn phần (DW) là hiệu số, tính bằng tấn, giữa lượng chiếm nước toàn tải (W) của tàu và trọng lượng tàu không (LW)”.
Trong thực tiễn ngành hàng hải, từ ngữ nguyên bản tiếng Anh “Deadweight” (viết tắt làDW hay DWT, có thứ nguyên là tấn) thường được dùng trong tiếng Việt là “trọng tải” hay ‘‘trọng tải toàn phần” và có nghĩa như nhau là sức chở lớn nhất được phép của tàu tính bằng tấn. Từ ngữ “trọng tải” được đưa vào Điều 15 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005.
Không có mối liên hệ trực tiếp hay phép quy đổi giữa “gross tonnage” và “deadweight”của tàu."
Như thế này có bác nào bảo Trọng tải là bao gồm cả khối lượng xe và hàng nữa không
Chỉnh sửa cuối: