Công nghệ này mà dùng muối biển thì thôi rồi, mấy anh đánh bắt hải sản sướng nhất, du thuyền đi du lịch hàng năm ngoài biển không lo ... hết dầu :3danbanh::3danbanh:
Em mời bác xem qua đoạn video bên dưới nói về việc tạo ra năng lượng điện từ dung dịch muốiKhông đúng. Muối có chứa ion nhưng HCl là hợp chất của quá trình phản ứng hoá học toả nhiệt. Vì vậy muốn phân tách nó ra thì cần nhiệt lượng chứ tự nó không chứa nằn lượng.
Còn NanoFLOWCELL tạo ra điện tích nạp vào các siêu tụ điện và điện năng sẽ được truyền tới 4 động cơ điện đặt trên 4 bánh xe.
Không thể dựa vào một video nào đó trên Youtube để cho rằng nước muối chứa năng lượng.Em mời bác xem qua đoạn video bên dưới nói về việc tạo ra năng lượng điện từ dung dịch muối
Theo em hiểu thì một cực làm nhiệm vụ hút các ion Na+ và một tụ điện hút các ion Cl-. Khi các điện cực này được ngâm trong nước muối, chúng hút các ion Na+ và Cl- từ nước và sự chuyển động của các ion này tạo thành dòng điện làm quay cánh quạt.
Còn NanoFLOWCELL tạo ra điện tích nạp vào các siêu tụ điện và điện năng sẽ được truyền tới 4 động cơ điện đặt trên 4 bánh xe.
Theo em biết, thì nước muối chỉ là môi trường truyền điện vì có ion Na và Cl. Nó không tạo ra điện. Cái tạo ra điện là thành phần điện cực bằng kim loại.
Có một loại năng lượng tạo ra bằng cách biến nước ngọt thành nước muối, gọi là osmotic power nhưng muốn thế thì phải xây dựng nhà máy điện ở cửa sông.
Còn việc muối chứa năng lượng thì đó chỉ là trò chém gió.
Có thể bác đúng về công ty Đức. Có thể là chúng ta hiểu sai ý bài báo. Bài báo ghi là 'muối điện giải' chứ không phải muối thường. Nghĩa là một dạng dung dịch muối nào đó mà trước khi nạp cho khách hàng nó đã được truyền năng lượng điện giải vào. Và năng lượng để thay đổi tính chất của dung dịch muối đó lấy từ nguồn khác như thuỷ điện hay nhiệt điện.Muối này không phải là muối biển đâu, là loại muối nào đó đắt tiền hơn. Nhà sản xuất xe cũng là nhà sản xuất pin. Để chạy xe cần muối hoặc cần điện để sạc. HIện sản xuất điện người ta còn cần dầu mỏ. Khi nào điện gió, điện mặt trời , thủy điện v.v. đủ dùng dầu mỏ mới phá sản. Ngày ấy còn xa lắm. Dầu thô phải mất giá từ từ đến 1 mức nào đó thì dầu mỏ chết.
Lichenstein không phải là nơi khỉ ho cò gáy đâu. Quốc gia này có khoảng 40 ngàn dân nhưng thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 2 thế giới. Bởi nơi đây có trên 40.000 công ty đến đăng ký kinh doanh. Quốc gia này có chính sách thuế thấp nhất thế giới nwn thu hút được nhiều nhà đầu tư. Công ty sản xuất NanoFlowCell có lẽ đến từ Đức. Không phải là công ty ghẻ đâu.
Nói chung em (hay chúng ta) hiểu lầm ý bài báo. Dung dịch muối được nói ở đây không phải nước muối biển mà là một dạng dung dịch đã được truyền năng lượng vào.
Nếu vậy thì là một phát minh tốt về cách dự trữ điện thông qua việc giữ năng lượng trong dung dịch thay vì dùng pin lithium. Nếu phương pháp này khả quan thì nghi vấn là Telsla sẽ phá sản.
Nhưng cái em ghét là cái video quảng cáo của nó. Làm người ta tưởng nước biển là nguồn năng lượng. Xem cái hình ảnh cô gái bùng lên từ nước của nó thì biết. Mang đậm tính quảng cáo và chém gió. Không công bố rõ ràng mà đưa clip quảng cáo kiểu sang chảnh mà úp úp mở mở vậy khiến cho em nghĩ đây chỉ là một công ty giỏi chém gió chả làm được trò trống gì đâu.
Video bác đưa là pin thông thường, còn gọi là pin Volta, có thể thay nước muối bằng nước chanh hay một dung dịch acide. Pin mình thường dùng thuộc loại pin này nhưng thay đồng bằng kẽm và nhôm bằng than.Em mời bác xem qua đoạn video bên dưới nói về việc tạo ra năng lượng điện từ dung dịch muối
Theo em hiểu thì một cực làm nhiệm vụ hút các ion Na+ và một tụ điện hút các ion Cl-. Khi các điện cực này được ngâm trong nước muối, chúng hút các ion Na+ và Cl- từ nước và sự chuyển động của các ion này tạo thành dòng điện làm quay cánh quạt.
Còn NanoFLOWCELL tạo ra điện tích nạp vào các siêu tụ điện và điện năng sẽ được truyền tới 4 động cơ điện đặt trên 4 bánh xe.
Pin FlowCell còn có tên FlowBattery phải dùng 2 loại dung dịch muối khác nhau (xem sơ đồ đính kèm) nhưng thay vì cho 2 dung dich tiếp xúc nhau như trong sơ đồ thì không sạc đươc, người ta phải tạo ra 1 tấm màng cho phép trao đổi ion nhưng không hòa vào nhau được. Khó và tốn kém là việc sản xuất tầm màng ngăn cách 2 dung dich muối ion.
Attachments
-
21,1 KB Đọc: 55
-
122,9 KB Đọc: 55
Chỉnh sửa cuối:
Không phải chém gió mà là khoa học giả tưởngCái này chắc là xe chém gió. Nếu mà có phat minh cách tạo ra điện từ muối thì người trên trái đất chắc sẽ đánh nhau để giành nó rồi, và các mỏ dầu sẽ tuyên bố phá sản. Chứ ai mà đợi một cái công ty ghẻ nào đó ở Lichenstein áp dụng nó vào siêu xe.