Đường sắt cũng cần các kho bãi logistic phụ cận nữa bác. Hiện tại các ga từ HCM ra HN thì phần lớn là nhỏ, phục vụ chủ yếu là vận chuyển hành khách thôi.VN có lãnh thổ dài và hẹp, đường sắt Bắc-Nam dài hơn 2000km từ Sài Gòn ra tận Lạng Sơn. Nhưng xương sống của vận tải hàng hóa vẫn là đường bộ thì không biết lỗi do ai ... Đường bộ làm thêm bao nhiêu cũng không đủ, trong khi đường sắt thì ế chỏng ế trơ ...
- Tags
- cao tốc giao thông
thì vậy nên nó mới có vấn đề. Tức là mang tiếng có đường sắt, nhưng hạ tầng thiếu quy hoạch, thiếu định hướng nên có cũng như không đó bác.Đường sắt cũng cần các kho bãi logistic phụ cận nữa bác. Hiện tại các ga từ HCM ra HN thì phần lớn là nhỏ, phục vụ chủ yếu là vận chuyển hành khách thôi.
Thay vì cấm thì nên tăng cường trong việc phạt đi chậm hơn giới hạn cho phép; tăng nặng hình phạt cho việc phóng nhanh, vượt ẩu.
Bản thân xe con cũng nên xác định, trước mặt xe tải chạy 65 km/h và 1 làn thì cũng chấp nhận nối đuôi, vì họ chạy không có sai. Còn muốn vượt thì đi Quốc lộ 1A, có 2 làn + cho vượt thì vượt; hoặc đợi đến đoạn cho vượt trên cao tốc mà vượt.
Bản thân xe con cũng nên xác định, trước mặt xe tải chạy 65 km/h và 1 làn thì cũng chấp nhận nối đuôi, vì họ chạy không có sai. Còn muốn vượt thì đi Quốc lộ 1A, có 2 làn + cho vượt thì vượt; hoặc đợi đến đoạn cho vượt trên cao tốc mà vượt.
Chuẩn, cũng phải đặt quy định min speed là bao nhiêu. Chứ cứ thế này chờ mòn cả mắtQuy định tốc độ tối thiểu 60km/h, thằng tải nặng nào chạy thấp hơn thì phạt, nếu mấy anh xe tải nặng chạy quá chậm thì cấm vào cao tốc. Cao tốc là nhầm mục đích tăng tốc độ di chuyển, giảm thời gian. Các anh tải vào cản trở thì nên cấm tuyệt.
Các bác nói dễ quá. Làm sao phát hiện chạy chậm để mà phạt? Dựa theo số liệu thì họ đã biết loại xe nào chạy tải nặng và chạy chậm rồi, họ cấm là đúng. Tải nặng hoặc xe khách nhiều người chạy tốc độ cao cũng nguy hiểm, nên cấm thôi.Thay vì cấm thì nên tăng cường trong việc phạt đi chậm hơn giới hạn cho phép; tăng nặng hình phạt cho việc phóng nhanh, vượt ẩu.
Bản thân xe con cũng nên xác định, trước mặt xe tải chạy 65 km/h và 1 làn thì cũng chấp nhận nối đuôi, vì họ chạy không có sai. Còn muốn vượt thì đi Quốc lộ 1A, có 2 làn + cho vượt thì vượt; hoặc đợi đến đoạn cho vượt trên cao tốc mà vượt.
Bắn tốc độ thôi Bác. Nào giờ toàn bắn tốc độ do chạy quá tốc độ cho phép chứ hiếm thấy phạt vì chạy dưới tốc độ cho phép.Các bác nói dễ quá. Làm sao phát hiện chạy chậm để mà phạt? Dựa theo số liệu thì họ đã biết loại xe nào chạy tải nặng và chạy chậm rồi, họ cấm là đúng. Tải nặng hoặc xe khách nhiều người chạy tốc độ cao cũng nguy hiểm, nên cấm thôi.
Nếu như Bác kinh doanh xe tải, chạy đàng hoàng, mà cấm vô cao tốc, Bác thấy hạp lý không? Hoặc, Em đặt vấn đề ngược lại, là cấm ô tô con chạy cao tốc, chỉ để xe tải, xe khách chạy cao tốc, thì sao nhỉ? hi.
Vấn đề nằm ở chỗ đường sắt nó i ạch đúng như vốn có là cái đầu nó kéo 1 mớ đằng sau chạy. Còn chờ, còn bàn chán chê, tiền em nghi cũng thiếu nhưng ko đến mức là không có.....VN có lãnh thổ dài và hẹp, đường sắt Bắc-Nam dài hơn 2000km từ Sài Gòn ra tận Lạng Sơn. Nhưng xương sống của vận tải hàng hóa vẫn là đường bộ thì không biết lỗi do ai ... Đường bộ làm thêm bao nhiêu cũng không đủ, trong khi đường sắt thì ế chỏng ế trơ ...
Không ì ạch lắm đâu bác, vì xét mức độ ưu tiên lưu thông thì đường sắt xếp cao hơn đường bộ. Thực tế cũng phản ánh là lưu thông Bắc-Nam bằng đường sắt sẽ nhanh (dù không nhiều) và ổn định hơn. Vấn đề đáng nói ở đây là VN chưa phổ biến hạ tầng đường sắt tiếp cận cảng biển, khu công nghiệp, hoặc các đầu mối hàng hóa nông sản... Dùng đường sắt chuyên chở hàng thì vẫn phải cần cái gì đó trung chuyển. Có lẽ vậy nên các hãng vận chuyển quyết định dùng cái gì đó để đi 1 mạch từ A đến B luôn chứ không muốn thêm phiền phức, rắc rối nữa.Vấn đề nằm ở chỗ đường sắt nó i ạch đúng như vốn có là cái đầu nó kéo 1 mớ đằng sau chạy. Còn chờ, còn bàn chán chê, tiền em nghi cũng thiếu nhưng ko đến mức là không có.....