Chủ đề tương tự
Theo em thì mấy cái tường ngăn ở trong (phần mảnh 10cm) bác có thể đập được, còn cái tường ngoài, nơi bác định lắp kiếng cường lực thì không đập được vì nó là tường chịu lực, và đồng thời là tường bao ngoài===> ảnh hưởng tới kết cấu và kiến trúc chung của tòa nhà.Chào các bác kiến,
View attachment 201972
E muốn đập vài bức tường như trong hình vẽ ko biết có ảnh hưởng đến vấn đề j ko?Có khó khăn về việc ra sổ hồng sau này?
E muốn chỉnh lại cho giống thế này
View attachment 201974
hoặc thế này
thế nếu e bỏ đoạn tường ngoài mà đúc 2 trụ giống hình cuối được ko bác?Theo em thì mấy cái tường ngăn ở trong (phần mảnh 10cm) bác có thể đập được, còn cái tường ngoài, nơi bác định lắp kiếng cường lực thì không đập được vì nó là tường chịu lực, và đồng thời là tường bao ngoài===> ảnh hưởng tới kết cấu và kiến trúc chung của tòa nhà.
Kinh nghiệm chung của em như sau :
1. Kết cấu : Các chung cư theo hệ kết cấu khung BTCT chịu lực nên những vách xây gạch cơ bản là tháo dỡ được và xây mới ở vị trí tùy ý. Nếu kẹt quá có thể làm vách nhẹ Thạch cao chịu lực. Chỗ tường dày khoảng 500mm em sure là cột chịu lực ( nhà bác có 5 cái cột như vậy ) - cho cũng không ông nào dám đập đâu bác ơi.
2. Cấp thoát nước : Lưu ý khi dịch chuyển toilet phải xem có đi được ống thoát nước không. Thường nếu trong khu sàn " âm " - tức là khu sàn BTCT thấp hơn bình thường thì thuận lợi cho đi ống, còn không phải đi ống nổi, lúc đó phải tôn sàn lên cao khoảng 10 - 12 cm.
3. Khu máy lạnh ( A/C ) : Lưu ý ống dẫn lạnh tới các phòng và thông thoáng để thoát hơi nóng.
4. Thủ tục sửa : Thường chỉ cần làm việc với BQL chung cư. Nhiều khu có quy định riêng về sửa chữa như phạm vi sửa, thời gian làm việc, thang máy chuyển vật tư lên xuống, danh sách thợ và phương tiện ra vào. Hầu hết các khu không cho phép sửa phần tường ngoài căn hộ ( bao gồm tường ngoài, cửa, ban công ).
4. Về pháp lý : Thường em ít thấy chủ nhà cập nhật lại sổ hổng sau khi sửa.
Bác chủ nên làm việc với BQL chung cư trước khi thiết kế.
1. Kết cấu : Các chung cư theo hệ kết cấu khung BTCT chịu lực nên những vách xây gạch cơ bản là tháo dỡ được và xây mới ở vị trí tùy ý. Nếu kẹt quá có thể làm vách nhẹ Thạch cao chịu lực. Chỗ tường dày khoảng 500mm em sure là cột chịu lực ( nhà bác có 5 cái cột như vậy ) - cho cũng không ông nào dám đập đâu bác ơi.
2. Cấp thoát nước : Lưu ý khi dịch chuyển toilet phải xem có đi được ống thoát nước không. Thường nếu trong khu sàn " âm " - tức là khu sàn BTCT thấp hơn bình thường thì thuận lợi cho đi ống, còn không phải đi ống nổi, lúc đó phải tôn sàn lên cao khoảng 10 - 12 cm.
3. Khu máy lạnh ( A/C ) : Lưu ý ống dẫn lạnh tới các phòng và thông thoáng để thoát hơi nóng.
4. Thủ tục sửa : Thường chỉ cần làm việc với BQL chung cư. Nhiều khu có quy định riêng về sửa chữa như phạm vi sửa, thời gian làm việc, thang máy chuyển vật tư lên xuống, danh sách thợ và phương tiện ra vào. Hầu hết các khu không cho phép sửa phần tường ngoài căn hộ ( bao gồm tường ngoài, cửa, ban công ).
4. Về pháp lý : Thường em ít thấy chủ nhà cập nhật lại sổ hổng sau khi sửa.
Bác chủ nên làm việc với BQL chung cư trước khi thiết kế.
Chỉnh sửa cuối:
cám ơn bác @sonbanmai trả lời,các vị trí e chỉ ra ko liên quan cấp thoát nước nên ko ngại.Về phần A/C nếu có lưu ý trước thì dịch chuyển chỉ nối dài ống là OK.Mục 5 theo e hiểu là không ảnh hưởng số hồng vậy ko vấn đề nhưng mục 4 e nghĩ ở CC nào cũng vậy thôi,sữa chữa phải có báo cáo và khu CC e có thang chuyển hàng riêng nên chắc ko ảnh hưởng
Em dự là ko được, vì làm thay đổi mặt bên ngoài CC bác ạ. Chưa tính đến khoản chịu lực nữa nhé.thế nếu e bỏ đoạn tường ngoài mà đúc 2 trụ giống hình cuối được ko bác?