Tham gia giao thông, nguyên tắc cơ bản nhất là hạn chế tối đa tai nạn giao thông.
1. Nguyên tắc quyền bình đẳng vào đường giao nhau nằm ở điều luật nào?
- Điều 22. Quyền ưu tiên của một số loại xe
- Điều 15. Chuyển hướng xe
- Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau
2. TH này xe nào sai và nên áp dụng điều 15 hay nguyên tắc quyền bình đẳng vào đường giao nhau:
- Xe gắn máy sai vì đến nơi giao nhau mà ko giảm tốc độ
- Xe ô tô nếu đâm đầu vào xe 2b thì ô tô sai, nếu bị 2b đâm hông hay đâm đít thì ô tô ko sai. Nhưng khi rẽ trái thì dù đã vào giao lộ trước nhưng cũng nên chú ý xe hướng ngược chiều, nhường cho họ qua hết mình rẽ là an toàn nhất.
3. Khi nào thì có thể xem là xe đã chuyển hướng xong: Cái này e ko rõ lắm. có lẽ làkhi ô tô đã rẽ song song với đường muốn rẽ.
4. Thế nào là xe đã vào giao lộ: cả xe nằm trong giao lộ hay chỉ cần đầu xe chớm vào giao lộ. Xe cán qua vạch dừng là đã vào giao lộ. Vạch dừng là ranh giới của giao lộ.
1. Nguyên tắc quyền bình đẳng vào đường giao nhau nằm ở điều luật nào?
- Điều 22. Quyền ưu tiên của một số loại xe
- Điều 15. Chuyển hướng xe
- Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau
2. TH này xe nào sai và nên áp dụng điều 15 hay nguyên tắc quyền bình đẳng vào đường giao nhau:
- Xe gắn máy sai vì đến nơi giao nhau mà ko giảm tốc độ
- Xe ô tô nếu đâm đầu vào xe 2b thì ô tô sai, nếu bị 2b đâm hông hay đâm đít thì ô tô ko sai. Nhưng khi rẽ trái thì dù đã vào giao lộ trước nhưng cũng nên chú ý xe hướng ngược chiều, nhường cho họ qua hết mình rẽ là an toàn nhất.
3. Khi nào thì có thể xem là xe đã chuyển hướng xong: Cái này e ko rõ lắm. có lẽ làkhi ô tô đã rẽ song song với đường muốn rẽ.
4. Thế nào là xe đã vào giao lộ: cả xe nằm trong giao lộ hay chỉ cần đầu xe chớm vào giao lộ. Xe cán qua vạch dừng là đã vào giao lộ. Vạch dừng là ranh giới của giao lộ.