Nước Đức khác hẳn những nước xung quanh, từ thành phố tới nông thôn, sự chỉn chu, ngăn nắp và gọn gàng khắp mọi nơi. Và đó có lẽ là điều cốt lõi làm nên nước Đức có CN hùng mạnh.
Bác Lam-bò có vẻ cũng đã từng sống ở Đức. Ai tới Đức thấy quen rồi, thì đi chơi lòng vòng các nước châu Âu khác đều thấy lộn xộn, dễ ... chán .Lambo gầm cao nói:Nước Đức khác hẳn những nước xung quanh, từ thành phố tới nông thôn, sự chỉn chu, ngăn nắp và gọn gàng khắp mọi nơi. Và đó có lẽ là điều cốt lõi làm nên nước Đức có CN hùng mạnh.
Người Đức làm gì cũng hướng tới sự hoàn hảo như bác nói, từ việc nhỏ cho tới việc lớn. Cho nên ngày xưa Hitler mới đưa ra lý thuyết suy tôn "chủng tộc Đức" thành "chủng tộc thượng đẳng có quyền thống trị thế giới" thì cũng đã có rất nhiều người tin theo. Tuy nhiên hậu quả của học thuyết đó là cuộc diệt chủng của Phát xít Đức đã gây ra cho cả châu Âu và kéo nhiều dân tộc khác cùng vào lò lửa đại chiến 2
Ngày nay thì các học thuyết phân biệt chủng tộc không được phép tồn tại ở các nước tự do dân chủ, và đặc biệt là ở Đức, quê hương của Chủ nghĩa quốc xã xưa. Tuy nhiên các dân tộc khác cũng vẫn luôn luôn khẩu phục, tâm phục dân tộc Đức với những đức tính "vượt trội" của người Đức, cũng như các sản phẩm hoàn hảo của họ
Em thì phục ít hơn tí. Riêng ngành xe hơi không phải người Đức lúc nào cũng bá đạo đâu. Thập niên 90, Toyota ra chiếc LS400 chất lượng vượt trội, giá phải chăng làm hãng Mẹc và BMW nguy khốn. Đến nỗi họ phải đại hạ giá xuống, người xài xe Đức chữi rầm trời vì xe mất giá trị. Cũng may là có 1 anh Xiêm La mới giàu sĩ diện chuộng hàng hiệu cứu vớt doanh số (Mẹc lúc đó bán chạy ở Thái đứng thứ 2 thế giới!). Để chống cuộc xâm lăng xe Nhật thì năm 1992 EU ép Nhật ký 1 "hoà ước" mậu dịch qua đó khống chế tỷ lệ tối đa doanh số xe Nhật ở EU là 13% cho 10 năm tiếp theo. Nhờ vậy, người Âu Châu có thời gian cải tổ ngành SX xe hơi đang tụt hậu. Sau này người Nhật tự mãn thì bị kẻ khác bắt kịp và vượt lên. Cho nên bảo người Đức thống trị xe hơi thế giới là còn khuya. Nói người Đức trùm về cơ khí, tự động thì sao họ không chế xe lửa điện siêu tốc ngon bằng Pháp và Nhật? Còn ngành hàng không thì Anh - Mỹ mới là kẻ thống trị.Golf06 nói:Bác Lam-bò có vẻ cũng đã từng sống ở Đức. Ai tới Đức thấy quen rồi, thì đi chơi lòng vòng các nước châu Âu khác đều thấy lộn xộn, dễ ... chán .Lambo gầm cao nói:Nước Đức khác hẳn những nước xung quanh, từ thành phố tới nông thôn, sự chỉn chu, ngăn nắp và gọn gàng khắp mọi nơi. Và đó có lẽ là điều cốt lõi làm nên nước Đức có CN hùng mạnh.
Người Đức làm gì cũng hướng tới sự hoàn hảo như bác nói, từ việc nhỏ cho tới việc lớn. Cho nên ngày xưa Hitler mới đưa ra lý thuyết suy tôn "chủng tộc Đức" thành "chủng tộc thượng đẳng có quyền thống trị thế giới" thì cũng đã có rất nhiều người tin theo. Tuy nhiên hậu quả của học thuyết đó là cuộc diệt chủng của Phát xít Đức đã gây ra cho cả châu Âu và kéo nhiều dân tộc khác cùng vào lò lửa đại chiến 2
Ngày nay thì các học thuyết phân biệt chủng tộc không được phép tồn tại ở các nước tự do dân chủ, và đặc biệt là ở Đức, quê hương của Chủ nghĩa quốc xã xưa. Tuy nhiên các dân tộc khác cũng vẫn luôn luôn khẩu phục, tâm phục dân tộc Đức với những đức tính "vượt trội" của người Đức, cũng như các sản phẩm hoàn hảo của họ
Thích bảng Anh hơnBANH_TET nói:Pinga nói:Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, cưới vợ Nhựt, đi xe ... Đức,
+ xài tiền Mỹ
nhưng mà tui hổng khoái cơm Tàu à
các Giáo trình Kỹ thuật Cơ khí xe hơi thường ví dụ minh họa rất nhiều xe Mỹ-Âu Châu (và một phần xe Liên-xô/Nga)
riêng LX/Nga vì lý do búa liềm vô sản nên nhiều người hổng muốn quan tâm
còn xe Nhật đa phần thuộc dạng phổ thông dân dụng ít có gì phức tạp nên dễ mua-dễ xài-dễ sửa-dễ bán hơn mấy cụ kia
do đó nếu căn cứ vào doanh số thị trường thì sẽ có bảng đánh giá khác với kỹ thuật
cũng như so sánh Omega - Poljot (đều lên dây thiều) với Bulova hay Seiko automatic vậy
mỗi cái đều khác nhau nên rất khó - hay không thể - so sánh với nhau đuợc
riêng LX/Nga vì lý do búa liềm vô sản nên nhiều người hổng muốn quan tâm
còn xe Nhật đa phần thuộc dạng phổ thông dân dụng ít có gì phức tạp nên dễ mua-dễ xài-dễ sửa-dễ bán hơn mấy cụ kia
do đó nếu căn cứ vào doanh số thị trường thì sẽ có bảng đánh giá khác với kỹ thuật
cũng như so sánh Omega - Poljot (đều lên dây thiều) với Bulova hay Seiko automatic vậy
mỗi cái đều khác nhau nên rất khó - hay không thể - so sánh với nhau đuợc
Cái chử giá phải chăng làm bác hiểu theo kiểu gì?
Em thì hỏi lại bác: "Nếu chất lượng vượt trội, sao anh không bán theo giá cao hơn, mà lại hạ giá?"
Em thì hỏi lại bác: "Nếu chất lượng vượt trội, sao anh không bán theo giá cao hơn, mà lại hạ giá?"
xxmagicxx nói:Em thì phục ít hơn tí. Riêng ngành xe hơi không phải người Đức lúc nào cũng bá đạo đâu. Thập niên 90, Toyota ra chiếc LS400 chất lượng vượt trội, giá phải chăng làm hãng Mẹc và BMW nguy khốn. Đến nỗi họ phải đại hạ giá xuống, người xài xe Đức chữi rầm trời vì xe mất giá trị. Cũng may là có 1 anh Xiêm La mới giàu sĩ diện chuộng hàng hiệu cứu vớt doanh số (Mẹc lúc đó bán chạy ở Thái đứng thứ 2 thế giới!). Để chống cuộc xâm lăng xe Nhật thì năm 1992 EU ép Nhật ký 1 "hoà ước" mậu dịch qua đó khống chế tỷ lệ tối đa doanh số xe Nhật ở EU là 13% cho 10 năm tiếp theo. Nhờ vậy, người Âu Châu có thời gian cải tổ ngành SX xe hơi đang tụt hậu. Sau này người Nhật tự mãn thì bị kẻ khác bắt kịp và vượt lên. Cho nên bảo người Đức thống trị xe hơi thế giới là còn khuya. Nói người Đức trùm về cơ khí, tự động thì sao họ không chế xe lửa điện siêu tốc ngon bằng Pháp và Nhật? Còn ngành hàng không thì Anh - Mỹ mới là kẻ thống trị.