Hạng B2
16/9/17
191
751
93
Hồi đó, mình có lúc lỡ dại tranh luận với 1 cậu sales, chắc ít tuổi trên FB về cái câu "Đất chỉ lên chứ không xuống, vì người sinh ra chứ đất có sinh ra đâu".
Bà mịa, nó hùng hồn bảo vệ câu nói đó đến nổi, mình nghĩ, phải chăng những thằng vừa ngu vừa bướng là có thật trên đời, chứ làm gì có người làm BĐS lại không tìm hiểu về chu trình BĐS trong vòng hơn chục năm qua!
Ai kinh qua những năm đó đều biết, giá đất xuống là có, thậm chí mạnh, rồi sau đó ì ạch từ từ bò lên. ôm đất cực kỳ sốt ruột!
Mọi việc rất khó đoán năm 2021
- Kinh tế xuống xuống
- Doanh nghiệp đóng cửa nhiều
- Mỹ phát tiền cho dân liên tục
- Cả thế giới in tiền để theo kịp Mỹ
CẢ THẾ THỚI MUỐN THOÁT RA KHỎI SỰ LỆ THUỘC VÀO IN TIỀN => TIỀN ẢO VÀ CHỨNG KHOÁN VẪN LÊN NGÔI
=> Bitcoin năm 2008 gần như 0$, bây giờ sắp 50.000$/btc, dự đoán 100.000$ cuối năm 2021 => Năm 2021 chắc là không phải năm của BĐS (ĐẤT ĐỨNG, ĐI NGANG, ĐÓNG BĂNG)
Ế Lồn Mứt (Elon Musk) là tay to, là cá mập. Tài sản có cả 200 tỏi Biden nên hắn bỏ 100tr Biden vào đồng tiền số cũng kg sao (mình zào, mình có tiền, thì mình chơi - Musk said). Thử tên lửa xịt mà hắn còn vỗ tay thì đúng là...dị nhân. Người khác biệt họ tạo ra thành công, còn người bình thường hay bắt chước lẫn nhau. Tất cả chúng tôi, chúng ta (giả sử) có kiếm ăn được chút nhờ “đất, chứng, vàng..” đều một phần do các tay to, cá mập kia bẻ lái.
Phía đông Sài Thành mà không có cá mập lobby chính sách thì e là khó lên được ThuDuc City.
 
Hạng C
11/10/17
907
9.261
93
In đi
In đi , in nữa, in mãi , in vững mạnh, in để tiến lên thẳng thiên đường.
In để trả lương công chức cồng kềnh.
In để gom đô trả nợ.
In để có tiền chống covid.
In để có tiền chấm mút.
In để đầu tư công
In để kềm lãi suất, giữ thanh khoản cho ngân hàng vì ngân hàng lỡ cho cty sân sau vay thành nợ xấu.
và cuối cùng In để kích thích kinh tế, bơm thêm máu cho con bạc....... mà nghe nói thị trường bds Venezuela vẫn chưa hồi phục. :D
:eek:
 
Hạng B2
16/3/19
309
6.696
93
In đi
In đi , in nữa, in mãi , in vững mạnh, in để tiến lên thẳng thiên đường.
In để trả lương công chức cồng kềnh.
In để gom đô trả nợ.
In để có tiền chống covid.
In để có tiền chấm mút.
In để đầu tư công
In để kềm lãi suất, giữ thanh khoản cho ngân hàng vì ngân hàng lỡ cho cty sân sau vay thành nợ xấu.
và cuối cùng In để kích thích kinh tế, bơm thêm máu cho con bạc....... mà nghe nói thị trường bds Venezuela vẫn chưa hồi phục. :D
:eek:
bên trên bác bảo là ls se tang, bds ngáp ngáp, bên dưới thì bảo in tiền. Mình thấy bác nhìn xung quanh toàn màu xám, vậy h có tiền thì nên làm gì? Tìm cách vượt biên để tươi sáng hơn?
 
  • Haha
Reactions: gaconhung
Hạng C
11/10/17
907
9.261
93
chính phủ hiện nay sợ hậu quả của in tiền, nên lãi suất sẽ tăng , nhưng lại mắc cái eo covid làm kinh tế khó khăn hơn, hụt thu ngân sách .
Bôi chi thâm thủng mỗi năm , lại hụt thu ngân sách mà năm nay có khoản phải chi là chống dịch nên dư địa tín dụng để kích thích kinh tế là không có.
 
Hạng D
2/3/11
2.439
31.739
113
Giờ bđs có xây chọ là còn ngo ngoe chứ nhà mặt tiền thấy cho thuê ngập đường. Căn hộ thì tui không quan tâm nữa, chỉ để ở thì 1 căn là đủ.
 
  • Sad
Reactions: gaconhung
Hạng D
26/12/18
2.466
3.238
155
46
Giờ bđs có xây chọ là còn ngo ngoe chứ nhà mặt tiền thấy cho thuê ngập đường. Căn hộ thì tui không quan tâm nữa, chỉ để ở thì 1 căn là đủ.
Giờ cho thuê trọ hấp hối cả nhóc bác ơi. Chdv trung tâm thi cạnh tranh khốc liệt với cả tá nhà chung cư, ngoại thành thì giá thuê rẻ bèo. Bây giờ chỉ thấy làm kho xưởng là thu nhập ổn nhất
 
Hạng C
11/10/17
907
9.261
93
tụi này thì chỉ toàn đánh giá sau khi nhận được bảng thống kê , chuyên gia kinh tế gì mà không dự báo , tệ hơn nữa là loại ngậm phong bì bưng bô.
Nội dung thì cũng có ít nhiều hữu ích.

trích :
Theo VEPR, trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần hạ các công cụ lãi suất điều hành. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ tín dụng 250 nghìn tỷ đồng vẫn đang được các ngân hàng thương mại triển khai. Tuy nhiên, không gian chính sách sẽ không còn rộng rãi như vậy trong năm 2021. Điều ấy khiến chính sách vĩ mô nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội sẽ gặp nhiều hạn chế hơn.

Do nguồn lực tài khóa hạn hẹp sau nhiều năm thâm hụt ngân sách, cùng với việc chính sách tiền tệ bị ràng buộc với các mục tiêu về lạm phát và tỷ giá, Việt Nam không thể theo đuổi các chính sách vĩ mô theo cách tương tự như các nước khác trên thế giới, ví dụ như nới lỏng tiền tệ quy mô lớn.

trích:
Và dường như lãi suất huy động đã tiệm cận dưới rồi, khó để giảm hơn. Tại nhiều ngân hàng, lãi suất tiết kiệm dao động quanh vùng 3%/năm, thấp hơn cả lạm phát mục tiêu

Không những vậy, thị trường tiền tệ bị cạnh tranh rất nhiều bởi các thị trường khách như thị trường vốn ( bị áp lực cạnh tranh bởi lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp )

Tôi nghĩ điều hành chính sách vẫn phải giống năm ngoái như trò tung hứng
. Vẫn phải quan sát lựa chọn, đặc biệt phải thận trọng, linh hoạt. Bởi diễn biến nền kinh tế trong khu vực và quốc tế có nhiều yếu tố chưa rõ như thời gian trước.

=> tức là giờ hết dám kích cầu, chỉ dám in tiền khe khẽ, nhỏ giọt để chi tiêu, trả lương, trả nợ, giữ thanh khoản, .....nhưng cũng chẳng được bao lâu.

trích :
Chính sách lãi suất thấp và khuyến khích tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước rất có thể đã chạm mức kích thích rủi ro bởi hoạt động đầu cơ và đầu tư quá mức
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp, chúng tôi dự đoán việc giảm tiếp các mức lãi suất điều hành là điều khó, và thực chất là không nên xảy ra