Bài viết của bác thì e thấy rất giồng với ông thầy dạy e bơi. E được cái là có máu liều cái gì cũng chơi nên nhanh biết.
E có ông thầy dạy thể dục lúc học phổ thông, sau 15 năm ra trường thì hôm trước tết gặp lại, hỏi han công việc thì được biết Thầy đang trông coi cái hồ bơi ở Suối tre. E ko biết bơi nên cũng nói đùa là Thầy dạy e bơi nghe. Thầy nói dể mà, Thầy sẽ chỉ e 15p là e biết bơi, nói thật tình là e nghĩ Thầy nói phét, thế nhưng sang ngày mai thì e lên hồ bơi thì đúng là như vậy. Sau 15 phút thì e đã có thể bơi được hơn 10m qua độ sâu 4m. Cái khó nhất thì đúng là quay đầu lấy hơi, e làm vẩn còn lúng túng. Sau đó e nói Thầy cho e lên cầu nhảy, cái cầu cao 3m e nhày xuống độ sâu 4m và sau dó nổi lên bơi vô bờ. Xem như e đã biết bơi chỉ sau 15p dù rằng để thành thạo thì e phải đi bơi thật nhiều lần nữa...nhưn cơ bản là e đã bơi được phải ko các bác.
Nói thêm về Thầy đó thì Thầy đã vang danh từ trong trường TDTT2 khi học trong đó, Thầy có thể bơi cả ngày mà ko cần nghĩ. Có lần Thầy bị khích là nếu bơi dc 3h thì sẽ thua 1 chiếc xe máy, thế là Thầy bơi luôn 4h nhưng sau khi hơn 4h thì bị xxx ập vô bắt vì cá độ gì gì đó....
E có ông thầy dạy thể dục lúc học phổ thông, sau 15 năm ra trường thì hôm trước tết gặp lại, hỏi han công việc thì được biết Thầy đang trông coi cái hồ bơi ở Suối tre. E ko biết bơi nên cũng nói đùa là Thầy dạy e bơi nghe. Thầy nói dể mà, Thầy sẽ chỉ e 15p là e biết bơi, nói thật tình là e nghĩ Thầy nói phét, thế nhưng sang ngày mai thì e lên hồ bơi thì đúng là như vậy. Sau 15 phút thì e đã có thể bơi được hơn 10m qua độ sâu 4m. Cái khó nhất thì đúng là quay đầu lấy hơi, e làm vẩn còn lúng túng. Sau đó e nói Thầy cho e lên cầu nhảy, cái cầu cao 3m e nhày xuống độ sâu 4m và sau dó nổi lên bơi vô bờ. Xem như e đã biết bơi chỉ sau 15p dù rằng để thành thạo thì e phải đi bơi thật nhiều lần nữa...nhưn cơ bản là e đã bơi được phải ko các bác.
Nói thêm về Thầy đó thì Thầy đã vang danh từ trong trường TDTT2 khi học trong đó, Thầy có thể bơi cả ngày mà ko cần nghĩ. Có lần Thầy bị khích là nếu bơi dc 3h thì sẽ thua 1 chiếc xe máy, thế là Thầy bơi luôn 4h nhưng sau khi hơn 4h thì bị xxx ập vô bắt vì cá độ gì gì đó....
Last edited by a moderator:
Wow bác có thể bơi ngay chỉ trong 15 phút thì quả là đáng nể
em nghĩ bác chơi nhiều môn thể thao nên có năng khiếu và thể lực tốt mới làm được.
Thiệt tình là mình cũng chưa bao giờ có điều kiện để được tham gia một khóa tập bơi nào, vì vậy những hướng dẫn trên của mình thì hoàn toàn không theo một giáo trình bài bản nào cả mà chỉ đúc kết từ những kinh nghiệm hướng dẫn của mình theo hướng rút gọn đơn giản nhất để ai cũng có thể tập nên vô tình trùng hợp cách sư phụ bơi của bác hihi. Mới bít bơi mà dám nhảy 3m em cũng sợ bác
Chẳng hiểu sao mỗi bài chỉ được post 1 clip minh họa nên mình xin tiếp tục phần 2 ở đây để có thể bổ sung clip cho các bác dễ hiểu.
Phần 2 : Bơi tự do (bơi sải hoặc bơi trườn xấp)
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=qDvj8300M_M[/tube]
Phần này dành cho các bác đã biết bơi ếch, muốn biết thêm kiểu bơi mới.
Khác với bơi ếch - tay trái và tay phải thực hiện động tác cùng lúc, đối xứng - bơi tự do sẽ có phân biệt tay phải, tay trái cũng như chân phải và chân trái.
Động tác bơi sải cũng chia ra 3 phần chính gồm : Động tác tay, động tác chân và thở nước, để tập bơi sải cần có dụng cụ hỗ trợ là một tấm phao tam giác.
Bước 1 : Tập động tác chân (30phút)
Trong bơi sải thì vai trò chính của chân là giữ thăng bằng cho cơ thể, hãy đứng hai tay vịnh vào thành hồ nhún chân nhấc người nằm sấp lên mặt nước, duỗi các ngón chân ra phía sau và bắt đầu đung đưa hai bàn chân lên xuống, biên độ khoảng 15 đến 20cm, giữ động tác nhịp nhàng chậm rãi mỗi giây một lần cho một chu kỳ đan chéo hai bàn chân cho đến khi thấy cơ thể không còn bị chìm xuống là đã thành công (dự kiến trong 10 phút.)
Sau khi động tác vịnh thành hồ đã ổn định, cần chuyển sang phao tam giác, hai tay vịnh vào phao để thẳng phỉa trước nhún người nổi xấp để bắt đầu tập chân cho đi tới, hãy thực hiện trong thời gian 20 phút.
Lưu ý khi tập chân đầu vẫn ngẩng cao hít thở bình thường. Ưu tiên dùng cơ đùi, ít dùng cơ bắp vế để đung đưa mục đích cho cơ đùi hỗ trợ tim vận chuyển máu tốt hơn, lưu ý này sẽ làm cho thể lực của bạn tăng lên đáng kể.
Bước 2 : Tập động tác tay kết hợp thở nước (30 phút)
Động tác tay trong bơi sải có vai trò chính làm cho cơ thể tiến tới. Để tập được động tác này người bơi chỉ cần nhớ nhịp tay, cụ thể như sau :
Chọn vị trí nước cạn khoảng ngang bụng, nhún chân chồm người lên mặt nước, nín thở đưa hai tay thẳng về phía trước thầm đếm một... hai, bắt đầu đung đưa chân......
Sau đó bắt đầu bằng tay phải trước, khép ngón tay và kéo về phía sau xong nhẹ nhàng vòng tay lên đặt ở vị trí thẳng phía trước như cũ ... đếm một .... chuyển sang tay trái khép ngón tay kéo nước về phía sau ngửa mặt lên xong cũng nhẹ nhàng vòng tay lên đặt ở vị trí thẳng như cũ.
Hãy nín thở tập trong thời gian (15 phút) cho đến khi cảm thấy cơ thể thăng bằng và đi thẳng tới khoảng 4 mét mỗi lần nín hơi vậy là đã thành công.
Lúc này sẽ kết hợp thêm động tác thở trong khi tập tay.
Động tác ngửa mặt lên để lấy hơi sẽ tùy vào mỗi người thuận tay nào. nếu quen tay trái thì ngửa mặt tay trái, nếu quen tay phải thì ngửa mặt tay phải đều được.
Trường hợp lấy hơi khi đang kéo nước bằng tay phải thì đầu hơi cúi nhìn ra phía sau đế tránh nước tràn lên mặt, lấy hơi nhanh bằng miệng, khi chuyển sang tay trái kéo thì nhìn thẳng xuống đáy hồ để quan sát và thở ra bằng mũi.
Lưu ý không nên vòng tay lên quá cao khỏi mặt nước, chỉ cần chuyển tay là là trên mặt nước là đủ để tiết kiệm sức.
Hãy tập tay và thở trong 15 phút. Thời gian đầu nếu đập chân lên xuống chưa quen và bị chìm xuống thì vẫn có thể dùng cách đạp ếch để tập tay, khi quen rồi thì có thể chuyển sang đập chân lên xuống.
Vậy là xong phần cơ bản bơi trườn xấp. Chúc các bác thành công.
Thiệt tình là mình cũng chưa bao giờ có điều kiện để được tham gia một khóa tập bơi nào, vì vậy những hướng dẫn trên của mình thì hoàn toàn không theo một giáo trình bài bản nào cả mà chỉ đúc kết từ những kinh nghiệm hướng dẫn của mình theo hướng rút gọn đơn giản nhất để ai cũng có thể tập nên vô tình trùng hợp cách sư phụ bơi của bác hihi. Mới bít bơi mà dám nhảy 3m em cũng sợ bác
Chẳng hiểu sao mỗi bài chỉ được post 1 clip minh họa nên mình xin tiếp tục phần 2 ở đây để có thể bổ sung clip cho các bác dễ hiểu.
Phần 2 : Bơi tự do (bơi sải hoặc bơi trườn xấp)
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=qDvj8300M_M[/tube]
Phần này dành cho các bác đã biết bơi ếch, muốn biết thêm kiểu bơi mới.
Khác với bơi ếch - tay trái và tay phải thực hiện động tác cùng lúc, đối xứng - bơi tự do sẽ có phân biệt tay phải, tay trái cũng như chân phải và chân trái.
Động tác bơi sải cũng chia ra 3 phần chính gồm : Động tác tay, động tác chân và thở nước, để tập bơi sải cần có dụng cụ hỗ trợ là một tấm phao tam giác.
Bước 1 : Tập động tác chân (30phút)
Trong bơi sải thì vai trò chính của chân là giữ thăng bằng cho cơ thể, hãy đứng hai tay vịnh vào thành hồ nhún chân nhấc người nằm sấp lên mặt nước, duỗi các ngón chân ra phía sau và bắt đầu đung đưa hai bàn chân lên xuống, biên độ khoảng 15 đến 20cm, giữ động tác nhịp nhàng chậm rãi mỗi giây một lần cho một chu kỳ đan chéo hai bàn chân cho đến khi thấy cơ thể không còn bị chìm xuống là đã thành công (dự kiến trong 10 phút.)
Sau khi động tác vịnh thành hồ đã ổn định, cần chuyển sang phao tam giác, hai tay vịnh vào phao để thẳng phỉa trước nhún người nổi xấp để bắt đầu tập chân cho đi tới, hãy thực hiện trong thời gian 20 phút.
Lưu ý khi tập chân đầu vẫn ngẩng cao hít thở bình thường. Ưu tiên dùng cơ đùi, ít dùng cơ bắp vế để đung đưa mục đích cho cơ đùi hỗ trợ tim vận chuyển máu tốt hơn, lưu ý này sẽ làm cho thể lực của bạn tăng lên đáng kể.
Bước 2 : Tập động tác tay kết hợp thở nước (30 phút)
Động tác tay trong bơi sải có vai trò chính làm cho cơ thể tiến tới. Để tập được động tác này người bơi chỉ cần nhớ nhịp tay, cụ thể như sau :
Chọn vị trí nước cạn khoảng ngang bụng, nhún chân chồm người lên mặt nước, nín thở đưa hai tay thẳng về phía trước thầm đếm một... hai, bắt đầu đung đưa chân......
Sau đó bắt đầu bằng tay phải trước, khép ngón tay và kéo về phía sau xong nhẹ nhàng vòng tay lên đặt ở vị trí thẳng phía trước như cũ ... đếm một .... chuyển sang tay trái khép ngón tay kéo nước về phía sau ngửa mặt lên xong cũng nhẹ nhàng vòng tay lên đặt ở vị trí thẳng như cũ.
Hãy nín thở tập trong thời gian (15 phút) cho đến khi cảm thấy cơ thể thăng bằng và đi thẳng tới khoảng 4 mét mỗi lần nín hơi vậy là đã thành công.
Lúc này sẽ kết hợp thêm động tác thở trong khi tập tay.
Động tác ngửa mặt lên để lấy hơi sẽ tùy vào mỗi người thuận tay nào. nếu quen tay trái thì ngửa mặt tay trái, nếu quen tay phải thì ngửa mặt tay phải đều được.
Trường hợp lấy hơi khi đang kéo nước bằng tay phải thì đầu hơi cúi nhìn ra phía sau đế tránh nước tràn lên mặt, lấy hơi nhanh bằng miệng, khi chuyển sang tay trái kéo thì nhìn thẳng xuống đáy hồ để quan sát và thở ra bằng mũi.
Lưu ý không nên vòng tay lên quá cao khỏi mặt nước, chỉ cần chuyển tay là là trên mặt nước là đủ để tiết kiệm sức.
Hãy tập tay và thở trong 15 phút. Thời gian đầu nếu đập chân lên xuống chưa quen và bị chìm xuống thì vẫn có thể dùng cách đạp ếch để tập tay, khi quen rồi thì có thể chuyển sang đập chân lên xuống.
Vậy là xong phần cơ bản bơi trườn xấp. Chúc các bác thành công.
Last edited by a moderator:
Em không nghĩ như vậy là biết bơi đâu ạ, gọi là không chìm thôi... Chứ TDTT thì cứ phải văn ôn võ luyện bác ạ... chủ quan là no bụng....ngoinhaxanh nói:Bài viết của bác thì e thấy rất giồng với ông thầy dạy e bơi. E được cái là có máu liều cái gì cũng chơi nên nhanh biết.
E có ông thầy dạy thể dục lúc học phổ thông, sau 15 năm ra trường thì hôm trước tết gặp lại, hỏi han công việc thì được biết Thầy đang trông coi cái hồ bơi ở Suối tre. E ko biết bơi nên cũng nói đùa là Thầy dạy e bơi nghe. Thầy nói dể mà, Thầy sẽ chỉ e 15p là e biết bơi, nói thật tình là e nghĩ Thầy nói phét, thế nhưng sang ngày mai thì e lên hồ bơi thì đúng là như vậy. Sau 15 phút thì e đã có thể bơi được hơn 10m qua độ sâu 4m. Cái khó nhất thì đúng là quay đầu lấy hơi, e làm vẩn còn lúng túng. Sau đó e nói Thầy cho e lên cầu nhảy, cái cầu cao 3m e nhày xuống độ sâu 4m và sau dó nổi lên bơi vô bờ. Xem như e đã biết bơi chỉ sau 15p dù rằng để thành thạo thì e phải đi bơi thật nhiều lần nữa...nhưn cơ bản là e đã bơi được phải ko các bác.
Nói thêm về Thầy đó thì Thầy đã vang danh từ trong trường TDTT2 khi học trong đó, Thầy có thể bơi cả ngày mà ko cần nghĩ. Có lần Thầy bị khích là nếu bơi dc 3h thì sẽ thua 1 chiếc xe máy, thế là Thầy bơi luôn 4h nhưng sau đó thì bị xxx ập vô bắt vì cá độ gì gì đó....
Bác vanquan đưa phần tập thở lên đầu tiên ạ... cái này áp dụng cho mọi thể loại bơi... Bác cứ post kinh nghiệm lên đi bác, nhiều khi nó dễ hơn... Hôm nào đăng ký học viên dẫn đi thực tập luôn nhé bác... Em rảnh rỗi dạy kèm các cháu nhi đồng bơi...vanquan1310 nói:Wow bác có thể bơi ngay chỉ trong 15 phút thì quả là đáng nểem nghĩ bác chơi nhiều môn thể thao nên có năng khiếu và thể lực tốt mới làm được.
Thiệt tình là mình cũng chưa bao giờ có điều kiện để được tham gia một khóa tập bơi nào, vì vậy những hướng dẫn trên của mình thì hoàn toàn không theo một giáo trình bài bản nào cả mà chỉ đúc kết từ những kinh nghiệm hướng dẫn của mình theo hướng rút gọn đơn giản nhất để ai cũng có thể tập nên vô tình trùng hợp cách sư phụ bơi của bác hihi. Mới bít bơi mà dám nhảy 3m em cũng sợ bác
Mặc dù thở nước quan trọng nhất nhưng lại là phần khó nhất, nên để làm quen với các động tác rồi hãy cho tập thở, kinh nghiệm của mình là cứ nín hơi để tập các động tác nhuần nhuyễn sau đó mới thở thì khi tập sẽ thu hút hào hứng hơn
Phần 3 : Bơi bướm (40 phút)
Trong các kiểu bơi mình đề cập thì bơi bướm theo mình là kiểu đơn giản và dễ tập nhất nhưng bên cạnh đó, việc luyện để sao cho đẹp và chuyên nghiệp thì lại là kiểu cần thời gian lâu nhất.
Để tập bơi bướm, người bơi cần biết tối thiểu một trong hai kiểu bơi tự do hoặc bơi ếch để hiểu được qui trình lấy hơi nhanh trong bơi lội và cách thở ra khi ngập nước. Muốn tập bơi bướm nhanh thì cần một phao tam giác để tập chân, không có cũng không sao.
Bước 1 : Tập chân (20 phút)
Khá đơn giản, chỉ cần nằm sấp lên mặt nước, hai bàn tay úp xuống đưa thẳng ta phía trước, nếu có phao thì gác lên phao (mục đích để nhấc cao đầu lên khỏi mặt nước hít thở bình thường) nếu không có phao thì cứ tập úp mặt xuống nước, hết hơi lại ngẩng lên lấy hơi.
Ngón chân duỗi nhẹ ra phía sau, bắt đầu đập chân theo kiểu cá heo nhẹ nhàng và thầm đếm ...một...hai...một...hai... cho mỗi lần đập chân xuống, tần xuất một giây một lần đập chân, thầm đếm một - hai - một - hai - một - hai ...
Cứ thế từ từ uốn lượn luôn cả phần hông theo nhịp chân để cơ thể từ từ tiến tới trong 20 phút thì có thể bắt đầu chuyển sang bước 2.
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=vNz1PiImrUg[/tube]
Bước 2 : Tập tay (20 phút)
Vẫn nhớ nhịp chân một hai một hai một hai, nhịp một hai tay úp đưa thẳng phía trước, nhịp hai tay hơi vòng cung khép ngón kéo xuống phía bụng nhấc đầu lên khỏi mặt nước rồi chuyển tay lên theo hình cánh bướm đặt nhẹ lên mặt nước phía trước đếm một ... hai - hai tay lại vòng cung kéo xuống cất đầu lên ... cứ thế chân nhịp một hai một hai ; tay thực hiện theo nhịp chân.
10 phút đầu nên nín thở tập mỗi lần 4 chu kỳ một hai một hai một hai.
sau 10 phút bạn sẽ hòa được nhịp chân và nhịp tay, khi đó bắt đầu lấy hơi như sau : một úp mặt thở ra, hai cất lên lấy hơi, một lại úp mặt thở ra, hai cất lên lấy hơi..
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=MvKbM4uDJP8&NR[/tube]
Vậy là xong bơi bướm, chúc các bác thành công.
Phần 3 : Bơi bướm (40 phút)
Trong các kiểu bơi mình đề cập thì bơi bướm theo mình là kiểu đơn giản và dễ tập nhất nhưng bên cạnh đó, việc luyện để sao cho đẹp và chuyên nghiệp thì lại là kiểu cần thời gian lâu nhất.
Để tập bơi bướm, người bơi cần biết tối thiểu một trong hai kiểu bơi tự do hoặc bơi ếch để hiểu được qui trình lấy hơi nhanh trong bơi lội và cách thở ra khi ngập nước. Muốn tập bơi bướm nhanh thì cần một phao tam giác để tập chân, không có cũng không sao.
Bước 1 : Tập chân (20 phút)
Khá đơn giản, chỉ cần nằm sấp lên mặt nước, hai bàn tay úp xuống đưa thẳng ta phía trước, nếu có phao thì gác lên phao (mục đích để nhấc cao đầu lên khỏi mặt nước hít thở bình thường) nếu không có phao thì cứ tập úp mặt xuống nước, hết hơi lại ngẩng lên lấy hơi.
Ngón chân duỗi nhẹ ra phía sau, bắt đầu đập chân theo kiểu cá heo nhẹ nhàng và thầm đếm ...một...hai...một...hai... cho mỗi lần đập chân xuống, tần xuất một giây một lần đập chân, thầm đếm một - hai - một - hai - một - hai ...
Cứ thế từ từ uốn lượn luôn cả phần hông theo nhịp chân để cơ thể từ từ tiến tới trong 20 phút thì có thể bắt đầu chuyển sang bước 2.
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=vNz1PiImrUg[/tube]
Bước 2 : Tập tay (20 phút)
Vẫn nhớ nhịp chân một hai một hai một hai, nhịp một hai tay úp đưa thẳng phía trước, nhịp hai tay hơi vòng cung khép ngón kéo xuống phía bụng nhấc đầu lên khỏi mặt nước rồi chuyển tay lên theo hình cánh bướm đặt nhẹ lên mặt nước phía trước đếm một ... hai - hai tay lại vòng cung kéo xuống cất đầu lên ... cứ thế chân nhịp một hai một hai ; tay thực hiện theo nhịp chân.
10 phút đầu nên nín thở tập mỗi lần 4 chu kỳ một hai một hai một hai.
sau 10 phút bạn sẽ hòa được nhịp chân và nhịp tay, khi đó bắt đầu lấy hơi như sau : một úp mặt thở ra, hai cất lên lấy hơi, một lại úp mặt thở ra, hai cất lên lấy hơi..
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=MvKbM4uDJP8&NR[/tube]
Vậy là xong bơi bướm, chúc các bác thành công.
Last edited by a moderator:
E cũng nói rỏ hơn chút cách Thầy dạy e, Lúc e đi 4 người thì ai cũng biết bơi chỉ có mình e thôi. E xuống nước sau khi khởi động, thầy nói người mình cơ bản là nổi chứ không phải chìm, nếu như mình hít đầy bụng không khí trong đó thì nó làm sao chìm được. Thầy đở em nằm ngang trên mặt nước, 2 tay đưa lên trên đầu và thả lỏng ra, sau đó thả e ra thì đúng là e nổi chứ ko chìm. Sau khi hết hơi thì e đứng xuống và lấy hơi làm lại. Sau vài lần như vậy thì thầy nói, giờ nó không chìm rồi thì chỉ còn làm cho nó tiến tới thôi. Thế là ổng kêu e thả lỏng và ổng đẩy em mạnh 1 cái thế là e lướt qua bên kia hồ như 1 mặt ván vậy. Cũng chỉ vài lần vậy rồi ổng chỉ e cách tự đập tay và chân thì nó sẽ đưa người mình lên trước thôi. Thế là e bơi dc từ bên này qua bên kia. Tuy nhiên 1 hơi thì cũng chỉ bơi dc 10m, nếu e muốn bơi xa hơn thì phải ngốc đầu lên lấy hơi, mà sao e quay đầy lấy hơi nước nó cứ chảy vô miệng hoài....nên còn lúng túng. Nói thật e đi tìm chổ bơi mấy lần mà chổ nào ko có cầu nhảy e ko bơi....ko thích lắm chỉ thích nhảy cầu thôi. Khi nhảy cầu nếu không biết bơi thì cứ nín thở nó sẽ tự nổi, sau khi gần hết hơi mà nó vẩn chưa nổi lên tới mặt nước thì mình vẩy 2 tay 1 cái là nó nổi thôi...hehehe dể mà
Last edited by a moderator:
Dĩ nhiên đi học trường lớp thì tốt nhưng vì các trung tâm thường dạy theo bài tối thiểu phải hơn tháng chưa chắc đã biết bơi mà các bác OS nhà mình thì quỹ thời gian ít ỏi, không cố định , ngoài ra thích tự khám phá nên theo mình tự tập là ok nhất và nhanh nhất. Threat này mình muốn cung cấp thêm như một nguồn thông tin để tham khảo thêm, hy vọng giúp ích được cho các bác ít thời gian.
Phần 4 : Kỹ thuật lặn.
Cơ bản thì lặn sẽ được chia thành hai loại chính, thứ nhất là lặn thông thường, không sử dụng bình thở, được dùng chủ yếu để cứu hộ, cứu mỹ nhân... vì vậy ưu tiên tốc độ cao và khả năng nín hơi lâu nhất có thể được. Loại thứ hai kỹ thuật lặn nước sâu, phục vụ công việc khảo sát hay du ngoạn đáy biển, có khi để mò mẫm sò ốc ... có bình thở và chân vịt.
Phần này dành cho các bạn đã biết bơi, đừng thử nếu chưa rành bơi lội.
Trước khi thực hành lặn người tập cần biết vấn đề áp xuất nước và cách để trung hòa áp xuất nước trong khi lặn nhằm bảo vệ tai, tránh bị nước ép vào tai gây đau, có khi sẽ làm tổn thương vĩnh viễn tai.
Để trung hòa áp xuất tai thì thực hiện động tác khá đơn giản như sau, cứ mỗi khi lặn xuống độ sâu thêm hai mét thì ngừng lại, dùng tay bịt mũi, ngậm miệng và thổi ra tai một lần. Có thể thực hành thử vài lần trước khi xuống nước.
Tập 1 : Kỹ thuật lặn tốc độ không có chân vịt.
Nói chung thì ai biết bơi thì chí ít cũng lặn khá nhiều, lặn tốc độ không có chân vịt ta dùng động tác tương tự như bơi ếch:
Cách lấy hơi :
Hơi gập lưng thở hết toàn bộ hơi trong phổi ra ngoài, ưỡn ngực ra phía trước hít vào sâu xong nén hơi xuống bụng, không nên giữ hơi ở lồng ngực vì sẽ làm ép các cơ ngực tốn sức một cách uổng phí.
Cách đạp ếch:
Một đạp ếch tay đưa tới, hai đạp ếch tay quạt ngang, lại một đạp ếch tay đưa tới, hai đạp ếch tay quạt ngang .... cứ thế tuần tự.
Lưu ý :
Nhịp một hãy chắp tay phía trước dừng một tí để cơ thể trôi một đoạn chừng nửa mét rồi hãy đạp lần 2 và quạt tay.
Hãy ra lực mạnh ở hai chân mức tám thành công lực, tay thì không nên ra lực nhiều vì chẳng hiểu sao lực tay tốn rất nhiều ô si nên chỉ ra 4 đến 6 thành công lực thui là đủ để duy trì ô si cho cả người.
* Đối với kiểu lặn này thì từ trên mặt nước lặn xuống chỉ được trung hòa áp xuất tai một lần, không nên lặn thêm sâu quá 4 mét để an toàn khi trồi lên. Nếu cân bằng áp xuất trên hai lần và đang ở độ sâu trên 4 mét gặp lúc hết hơi trồi lên nhanh bị mất áp xuất độ ngột sẽ không tốt.
Tập hai : Lặn có chân vịt.
Phần 4 : Kỹ thuật lặn.
Cơ bản thì lặn sẽ được chia thành hai loại chính, thứ nhất là lặn thông thường, không sử dụng bình thở, được dùng chủ yếu để cứu hộ, cứu mỹ nhân... vì vậy ưu tiên tốc độ cao và khả năng nín hơi lâu nhất có thể được. Loại thứ hai kỹ thuật lặn nước sâu, phục vụ công việc khảo sát hay du ngoạn đáy biển, có khi để mò mẫm sò ốc ... có bình thở và chân vịt.
Phần này dành cho các bạn đã biết bơi, đừng thử nếu chưa rành bơi lội.
Trước khi thực hành lặn người tập cần biết vấn đề áp xuất nước và cách để trung hòa áp xuất nước trong khi lặn nhằm bảo vệ tai, tránh bị nước ép vào tai gây đau, có khi sẽ làm tổn thương vĩnh viễn tai.
Để trung hòa áp xuất tai thì thực hiện động tác khá đơn giản như sau, cứ mỗi khi lặn xuống độ sâu thêm hai mét thì ngừng lại, dùng tay bịt mũi, ngậm miệng và thổi ra tai một lần. Có thể thực hành thử vài lần trước khi xuống nước.
Tập 1 : Kỹ thuật lặn tốc độ không có chân vịt.
Nói chung thì ai biết bơi thì chí ít cũng lặn khá nhiều, lặn tốc độ không có chân vịt ta dùng động tác tương tự như bơi ếch:
Cách lấy hơi :
Hơi gập lưng thở hết toàn bộ hơi trong phổi ra ngoài, ưỡn ngực ra phía trước hít vào sâu xong nén hơi xuống bụng, không nên giữ hơi ở lồng ngực vì sẽ làm ép các cơ ngực tốn sức một cách uổng phí.
Cách đạp ếch:
Một đạp ếch tay đưa tới, hai đạp ếch tay quạt ngang, lại một đạp ếch tay đưa tới, hai đạp ếch tay quạt ngang .... cứ thế tuần tự.
Lưu ý :
Nhịp một hãy chắp tay phía trước dừng một tí để cơ thể trôi một đoạn chừng nửa mét rồi hãy đạp lần 2 và quạt tay.
Hãy ra lực mạnh ở hai chân mức tám thành công lực, tay thì không nên ra lực nhiều vì chẳng hiểu sao lực tay tốn rất nhiều ô si nên chỉ ra 4 đến 6 thành công lực thui là đủ để duy trì ô si cho cả người.
* Đối với kiểu lặn này thì từ trên mặt nước lặn xuống chỉ được trung hòa áp xuất tai một lần, không nên lặn thêm sâu quá 4 mét để an toàn khi trồi lên. Nếu cân bằng áp xuất trên hai lần và đang ở độ sâu trên 4 mét gặp lúc hết hơi trồi lên nhanh bị mất áp xuất độ ngột sẽ không tốt.
Tập hai : Lặn có chân vịt.
Last edited by a moderator: