Hồi xưa em từng rủa cái trường Bách Khoa sao đào tạo kỹ sư CNTT mà bắt học bao nhiêu là Toán, nào xác suất thống kê, nào là ngôn ngữ lập trình... không dạy Java, .NET... Bây giờ đi học lên, đi làm rồi mới thấy nó cần đến mức nào. Đụng gì cũng toán, cũng xác suất thống kê, cũng cơ bản mấy thứ đó. Bây giờ thì em thấy nhà trường vẫn đúng. Vấn đề là những công việc ở nước mình chưa cần sử dụng thôi, một ngày nào đó mình sẽ thấy nó cần. Còn đào tạo kiểu như NIIT, Aptech thì chỉ mức lập trình viên chứ không thể gọi là kỹ sư được.UEH CB7 nói:Ok ! chuyên môn của bác Man đây mà .... đúng là tư duy cơ bản mình phải có ... FPT đang làm " dễ " cho người học .Tương tự như NIIT hay Aptech ... Nhưng mà , vấn đề mình đặt ra , là làm sao vừa tốt cơ bản , vừa tốt tư duy ,,, mà kiến thức " không được " sống " ...manchestervn nói:Cái này không được chuẩn cho lắm. FPT thì đào tạo ra lập trình viên thì đúng hơn. Cái nền tảng không có thìUEH CB7 nói:Thế phải giải quyết sao nhỉ ? Cái sai , cái khó nằm ở đâu ....
1. Giáo Trình ( hướng dẫn phương pháp đào tạo ) ... ở các Trường Đại Học nước ngoài như Mỹ , Úc ... Việc học sẽ gần với làm nhất ... Như thế , sẽ giúp sinh viên tự tin trong công việc , rất gần gũi với công việc sau này ...
Ở Vietnam mình , việc học có thể xa vời với thi , và làm .... <span style=""color: #ff0000;"">Như một sinh viên CNTT phải học Assembly , C , C++ etc .... Nhưng mà nhiều thứ như JAVA , Anh Văn lại không được chú trọng ( như ở Đại Học FPT ) .... Nên ra trường hàng đầu ở Vietnam , nhưng khó mà bằng anh chàng nhiều tiền ở FPT ra được</span> .... hì hì
sao xây cái nhà vững được.
Quan điểm của em... bậc tiểu học... không chú trọng học thêm... kích thích sự tư duy, sáng tạo, tự học hỏi, tìm tòi... không đặt nặng thành tích học tập xuất sắc hay giỏi... Cho con học hành một cách thoải mái, kết hợp vui chơi... Cấp 1 mà phải học thêm, luyện thành học sinh giỏi thì thấy tội mấy cháu quá...
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
Bác Hồ đã dạy rồi, biết ăn, biết ngủ trước sau đó mới học hành... đừng ép các cháu quá sẽ mất tuổi thơ
Thân...
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
Bác Hồ đã dạy rồi, biết ăn, biết ngủ trước sau đó mới học hành... đừng ép các cháu quá sẽ mất tuổi thơ
Thân...
vâng , một thời Vietnam mình cũng học theo phương pháp " Thi chuyển giai đoạn " ... Nhưng không hay như ở nước ngoài ... hì hìLe Nguyen nói:Em thấy ở nước ta thi vào Đại học khó hơn khi ta tốt nghiệp Đại học, có nghĩa là vào khó hơn ra. Ở đây phân tích ra, tại sao phải rào chắn lại cái việc vào học Đại học, trong khi chất lượng cử nhân nằm ở quá trình học Đại học. Bây giờ thi đỗ thủ khoa vào Đại học mà học kg ra gì thì cũng phế thôi.....rõ ràng ở các nước tiến bộ việc vào học Đại học rất đơn giản, cái quan trọng là anh học ntn và điều đó là chất lượng của công việc cho xã hội....
hì hì ....tu nhi nói:Chương trình học thì rậm rì rậm rịt mới chứng tỏ là chương trình cao cấp,phong phú về nội dung .Bao nhiêu tinh hoa đều ẩn nấp kỹ trong các chỗ kín ,kín đến nỗi chẳng biết nó nằm ở đâu ,đến lúc ra trường cũng chẳng biết nó lẩn khuất nơi đâu .Giáo viên thì năng lực very impotent lại cứ cho rằng môn học của mình là very important cho dù đây là môn học trò không muốn học mà thầy không muốn dạy
Có 03 vấn đề:
1/ Đào tạo và giảng dạy đúng hướng: Những nước phát triển trên thế giới chương trình giảng dạy, đào tạo có chiều sâu hơn, thực tế hơn phù hợp cho sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Chương trình học không rờm rà, không lạc hậu...
2/ Đào tạo và giảng dạy sai hướng: Việt nam ta chưa thấy được vấn đề thực tế để áp dụng như những nước phát triền, vẫn còn áp dụng những chương trình đào tạo giảng dạy không mang tính phát triển, phù hợp, => luôn nghèo nàn, lạc hậu và vẫn tồn tại hàng thế kỷ cho đến nay.
3/ Đào tạo và giảng dạy lệch hướng: Hiện nay VN là một đất nước phát triển chậm. Vẫn còn một số chương trình giảng dạy, đào tạo sai hướng. Trong đó tích cực biên soạn và cải cách khá nhiều về phương pháp giảng dạy. Xong vẫn lệch hướng. Chính những vấn đề lệch hướng mà BGD và ĐT không nhìn ra được hướng đi đúng thì xem như vô bổ cho SV va HS, => Đất nước luôn phát triển chậm.
1/ Đào tạo và giảng dạy đúng hướng: Những nước phát triển trên thế giới chương trình giảng dạy, đào tạo có chiều sâu hơn, thực tế hơn phù hợp cho sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Chương trình học không rờm rà, không lạc hậu...
2/ Đào tạo và giảng dạy sai hướng: Việt nam ta chưa thấy được vấn đề thực tế để áp dụng như những nước phát triền, vẫn còn áp dụng những chương trình đào tạo giảng dạy không mang tính phát triển, phù hợp, => luôn nghèo nàn, lạc hậu và vẫn tồn tại hàng thế kỷ cho đến nay.
3/ Đào tạo và giảng dạy lệch hướng: Hiện nay VN là một đất nước phát triển chậm. Vẫn còn một số chương trình giảng dạy, đào tạo sai hướng. Trong đó tích cực biên soạn và cải cách khá nhiều về phương pháp giảng dạy. Xong vẫn lệch hướng. Chính những vấn đề lệch hướng mà BGD và ĐT không nhìn ra được hướng đi đúng thì xem như vô bổ cho SV va HS, => Đất nước luôn phát triển chậm.
Ok ... em đồng ý với bác ... Toán cao cấp , xác suất thống kê , các môn cơ bản rất quan trọng ... Cử nhân , kỹ sư cần sự tinh tế , kỹ lưỡng ... Em muốn mở rộng thêm , sự " chín " trong kiến thức ở sinh viên mình được bao nhiêu ? Em thấy bạn em học chương trình chất lượng cao bên Bách Khoa ( hình như là chương trình Pháp Việt ) ... vẫn học Giải tích hàm một biến , hàm nhiều biến , đại số tuyến tính ( cái quyển màu cam ) ... Nhưng Hàn Lâm chắc chắn ( mới gọi là nền móng ) kết hợp với hiện đại thì ok nhất ... hì hìmanchestervn nói:Hồi xưa em từng rủa cái trường Bách Khoa sao đào tạo kỹ sư CNTT mà bắt học bao nhiêu là Toán, nào xác suất thống kê, nào là ngôn ngữ lập trình... không dạy Java, .NET... Bây giờ đi học lên, đi làm rồi mới thấy nó cần đến mức nào. Đụng gì cũng toán, cũng xác suất thống kê, cũng cơ bản mấy thứ đó. Bây giờ thì em thấy nhà trường vẫn đúng. Vấn đề là những công việc ở nước mình chưa cần sử dụng thôi, một ngày nào đó mình sẽ thấy nó cần. Còn đào tạo kiểu như NIIT, Aptech thì chỉ mức lập trình viên chứ không thể gọi là kỹ sư được.UEH CB7 nói:Ok ! chuyên môn của bác Man đây mà .... đúng là tư duy cơ bản mình phải có ... FPT đang làm " dễ " cho người học .Tương tự như NIIT hay Aptech ... Nhưng mà , vấn đề mình đặt ra , là làm sao vừa tốt cơ bản , vừa tốt tư duy ,,, mà kiến thức " không được " sống " ...manchestervn nói:Cái này không được chuẩn cho lắm. FPT thì đào tạo ra lập trình viên thì đúng hơn. Cái nền tảng không có thìUEH CB7 nói:Thế phải giải quyết sao nhỉ ? Cái sai , cái khó nằm ở đâu ....
1. Giáo Trình ( hướng dẫn phương pháp đào tạo ) ... ở các Trường Đại Học nước ngoài như Mỹ , Úc ... Việc học sẽ gần với làm nhất ... Như thế , sẽ giúp sinh viên tự tin trong công việc , rất gần gũi với công việc sau này ...
Ở Vietnam mình , việc học có thể xa vời với thi , và làm .... <span style=""color: #ff0000;"">Như một sinh viên CNTT phải học Assembly , C , C++ etc .... Nhưng mà nhiều thứ như JAVA , Anh Văn lại không được chú trọng ( như ở Đại Học FPT ) .... Nên ra trường hàng đầu ở Vietnam , nhưng khó mà bằng anh chàng nhiều tiền ở FPT ra được</span> .... hì hì
sao xây cái nhà vững được.
ok , "Tiên học Lễ , Hậu học Văn" .... Một vấn đề mà người lớn vẫn gặp phải khi thi cử . Quan trọng là diễn biến , không để ý kết quả lắm .... Một cách hay khi dạy F1 nhận thức tầm quan trọng của kiến thức , có thể làm lần đầu bị điểm kém , nhưng nếu cố gắng , có thể sẽ đạt điểm cao hơn .... hì hìtruongnx2012 nói:Quan điểm của em... bậc tiểu học... không chú trọng học thêm... kích thích sự tư duy, sáng tạo, tự học hỏi, tìm tòi... không đặt nặng thành tích học tập xuất sắc hay giỏi... Cho con học hành một cách thoải mái, kết hợp vui chơi... Cấp 1 mà phải học thêm, luyện thành học sinh giỏi thì thấy tội mấy cháu quá...
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
Bác Hồ đã dạy rồi, biết ăn, biết ngủ trước sau đó mới học hành... đừng ép các cháu quá sẽ mất tuổi thơ
Thân...
Tinh tế ... hì hìvunguyenbui nói:Có 03 vấn đề:
1/ Đào tạo và giảng dạy đúng hướng: Những nước phát triển trên thế giới chương trình giảng dạy, đào tạo có chiều sâu hơn, thực tế hơn phù hợp cho sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Chương trình học không rờm rà, không lạc hậu...
2/ Đào tạo và giảng dạy sai hướng: Việt nam ta chưa thấy được vấn đề thực tế để áp dụng như những nước phát triền, vẫn còn áp dụng những chương trình đào tạo giảng dạy không mang tính phát triển, phù hợp, => luôn nghèo nàn, lạc hậu và vẫn tồn tại hàng thế kỷ cho đến nay.
3/ Đào tạo và giảng dạy lệch hướng: Hiện nay VN là một đất nước phát triển chậm. Vẫn còn một số chương trình giảng dạy, đào tạo sai hướng. Trong đó tích cực biên soạn và cải cách khá nhiều về phương pháp giảng dạy. Xong vẫn lệch hướng. Chính những vấn đề lệch hướng mà BGD và ĐT không nhìn ra được hướng đi đúng thì xem như vô bổ cho SV va HS, => Đất nước luôn phát triển chậm.
Nhưng tạm thời , phải áp dụng Giải pháp "sống chung với lũ" ở Vietnam
dung_gialai
[blockquote]F1racer
[blockquote]Mayxuc
Độ chênh lệch tại TT Mỹ kg nhiều lắm.
Ở VN thì chênh nhau nhiều.
Nhưng như Bác F1 nói thì tội cho Acc quá. EM đọc thấy rất nhiều người khẳng định độ bám đường của Acc là râts tốt mà????
[/blockquote]
Cảm nhận thực tế của em là Accord bám đường rất kém. Nguyên nhân chính có lẽ do hệ thống treo của Acc hoạt động kém cũng như cân bằng điện tử kém. Thực tế là vận tốc khoảng 80km, khi vào cua chữ C, xe có cảm giác mất độ bám đường ở 2 bánh sau, tiếng trượt trên đường xuất hiện rât sớm và rõ, rất dễ gây mất lái. [
Em cũng đang chạy acc nè, phân tích của bác em thiệt hỏng biết nói sao. Hơn 2 thập niên trước ô tô ở VN mình là 1 thứ xa xỉ, nhưng ở mẽo thì nhiều lắm, ấy zậy mà nghe đâu thời đó trong nhiều dòng xe bình dân cũng phân khúc thì cọt được mẽo nó chọn nhiều nhât và bán cũng chạy nhất.
Dù như thế nào em cũng tôn trọng cảm nhận riêng của bác o sòm cũng như hãng xe nó tôn trọng sở thích của đại đa sô người tiêu dùng
Màu đo đỏ có thể "đúng" ở chừng mực nào đó, nhưng để hoàn toàn thì....he he he...cũng giống như....tiến sĩ ở diệt lam , rởm nhiều lắm
Một vấn đề được bác Dũng đặt ra , mang tính thực tế ghê ... hì hì
[blockquote]F1racer
[blockquote]Mayxuc
Độ chênh lệch tại TT Mỹ kg nhiều lắm.
Ở VN thì chênh nhau nhiều.
Nhưng như Bác F1 nói thì tội cho Acc quá. EM đọc thấy rất nhiều người khẳng định độ bám đường của Acc là râts tốt mà????
[/blockquote]
Cảm nhận thực tế của em là Accord bám đường rất kém. Nguyên nhân chính có lẽ do hệ thống treo của Acc hoạt động kém cũng như cân bằng điện tử kém. Thực tế là vận tốc khoảng 80km, khi vào cua chữ C, xe có cảm giác mất độ bám đường ở 2 bánh sau, tiếng trượt trên đường xuất hiện rât sớm và rõ, rất dễ gây mất lái. [
Em cũng đang chạy acc nè, phân tích của bác em thiệt hỏng biết nói sao. Hơn 2 thập niên trước ô tô ở VN mình là 1 thứ xa xỉ, nhưng ở mẽo thì nhiều lắm, ấy zậy mà nghe đâu thời đó trong nhiều dòng xe bình dân cũng phân khúc thì cọt được mẽo nó chọn nhiều nhât và bán cũng chạy nhất.
Dù như thế nào em cũng tôn trọng cảm nhận riêng của bác o sòm cũng như hãng xe nó tôn trọng sở thích của đại đa sô người tiêu dùng
Màu đo đỏ có thể "đúng" ở chừng mực nào đó, nhưng để hoàn toàn thì....he he he...cũng giống như....tiến sĩ ở diệt lam , rởm nhiều lắm
Một vấn đề được bác Dũng đặt ra , mang tính thực tế ghê ... hì hì
Giáo dục, một vấn đề quan trọng của quốc gia, nhưng lại đang bị người ta đẩy vào trong con đường hầm tăm tối, chưa thấy le lói tia hi vọng nào ở tương lai.