Có ngày zô tù thôi bác, bây giờ người ta kiểm tra thu nhập của bác qua tiền thuế thu nhập cá nhân bác đóng, là xem tài sản có sạch hay không ? Thiếu jì các đại gia bị xử , bây giờ muốn trả lại tiền để sống còn chưa được nữa hè , đừng vội khoehiepbibi nói:Luật không cấm và cũng rất rõ ràng chỉ là không muốn tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân rõ thôi vì nếu mọi người điều biết và hiểu luật thì sẽ không còn ai chịu làm việc cho nhà nước - làm đúng thì đói nhăn răng, lương nhà nước của em chỉ 4tr/tháng nhưng biệt thự, Audi thì em có đầy đủ nhóe
ampan80 nói:Có ngày zô tù thôi bác, bây giờ người ta kiểm tra thu nhập của bác qua tiền thuế thu nhập cá nhân bác đóng, là xem tài sản có sạch hay không ? Thiếu jì các đại gia bị xử , bây giờ muốn trả lại tiền để sống còn chưa được nữa hè , đừng vội khoehiepbibi nói:Luật không cấm và cũng rất rõ ràng chỉ là không muốn tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân rõ thôi vì nếu mọi người điều biết và hiểu luật thì sẽ không còn ai chịu làm việc cho nhà nước - làm đúng thì đói nhăn răng, lương nhà nước của em chỉ 4tr/tháng nhưng biệt thự, Audi thì em có đầy đủ nhóe
hên xui tùy theo Trung ương có quyết liệt hay không chứ xoe xòa thì cũng vậy.
@quack : Có lẽ ngụ ý của bac8 trong câu 1 là : "Liệu nhà nước ta hiện nay có thật sự là nhà nước pháp quyền hay chưa?" Và đó thật sự là câu hỏi quá lớn nên em không dám trả lời là vậy.quackquack nói:tom79 nói:Câu hỏi thứ 1 của bac8 : Em bó tay, không đủ trình để trả lời.
Câu hỏi thứ 2 : Xin trả lời ngay rằng nó không nằm trong hiến pháp cũng chẳng ở luật nào.
Ý của bac8 có phải là nói cái gì, hay trích dẫn cái gì thì phải có luật, hoặc hiến pháp dẫn chứng mới có giá trị, ngoài ra thì không có giá trị đúng không bac8 ah.
...........
............
..........
Và đó cũng rất đúng ý của em : Cái gì luật không can thiệp thì cứ làm chẳng sai đâu, hehe.
Câu hỏi thứ nhất nằm ngay trong điều 2 của hiến pháp nước ta.
Hiến pháp đã quy định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân"
Do đó các bác muốn tìm hiểu "Nhà nước pháp quyền" là gì? Có những đặc điểm nào? Thì tự tìm các tài liệu về lý luận chính trị mà đọc.
Bác nào tìm không ra em tìm giùm cho.
tom79 nói:@quack : Có lẽ ngụ ý của bac8 trong câu 1 là : "Liệu nhà nước ta hiện nay có thật sự là nhà nước pháp quyền hay chưa?" Và đó thật sự là câu hỏi quá lớn nên em không dám trả lời là vậy.
Hiến pháp ghi như vậy, còn có thực sự như vậy hay không thì em cũng bó tay như bác. Quá cao siêu ...
Câu hỏi 03: chúng ta thường thấy Ủy Ban Nhân Dân, quân đội Nhân Dân, hiến pháp đã quy định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân" (trích @quackquack),.... vậy sao kho bạc lại là "kho bạc nhà nước" ?
ở Vn không có ai hiểu và vận dụng đúng hết luật nên không ai có thể trả lời bác chủ được vì thông tư, nghị định, công văn hướng dẫn và vân vân lộn tùng pheo, tất cả đều pótay
Last edited by a moderator:
sauron nói:Câu hỏi 03: chúng ta thường thấy Ủy Ban Nhân Dân, quân đội Nhân Dân, hiến pháp đã quy định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân" (trích @quackquack),.... vậy sao kho bạc lại là "kho bạc nhà nước" ?
Do google chưa thu phí, nên em xin phép google để hầu bác. (mặc dù câu bác hỏi không liên quan gì tới topic)
NHÀ NƯỚC và NHÂN DÂN trong các trưòng hợp trên được hiểu như sau.
-- NHÀ NƯỚC: Phạm vi cả nước; mang tính quốc gia.
-- NHÂN DÂN: Thuộc về nhân dân, nhằm phục vụ nhân dân.
Trong ngôn ngữ của các nước khác, hai từ trên luôn là hai từ khác biệt . Do vậy, không thể nói "nhà nưóc" cũng là "nhân dân'''' hoặc ngưọc lại!
Khi gọi "Ngân hàng nhà nước", "Kho bạc nhà nước", "Đề tài nghiên cứ khoa học cấp nhà nước"... thì điều đó có nghĩa là ngân hàng đó, kho bạc đó, đề tài nghiên cứu khoa học đó có phạm vi hoạt đông ,có tầm ảnh hưởng, phạm vi điều chỉnh , phạm vi ứng dụng... trong cả nưóc hoặc chúng mang tính quốc gia (chứ không phải của một ngành , một lĩnh vưc...).
Khi gọi "Quân đội nhân dân", "Công an nhân dân", "Chính quyền nhân dân"... thì điều đó có nghĩa là tính chất (bản chất) của quân đội ấy, lực lượng công an ấy, chính quyền ấy là thuộc về nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ (từ nhân dân mà ra, do nhân dân đùm bọc và hành động vì nhân dân ...).
Cảm ơn bác. Như vậy câu trả lời 1 là Nhà Nước ta là nhà nước pháp quyền.quackquack nói:tom79 nói:Câu hỏi thứ 1 của bac8 : Em bó tay, không đủ trình để trả lời.
Câu hỏi thứ 2 : Xin trả lời ngay rằng nó không nằm trong hiến pháp cũng chẳng ở luật nào.
Ý của bac8 có phải là nói cái gì, hay trích dẫn cái gì thì phải có luật, hoặc hiến pháp dẫn chứng mới có giá trị, ngoài ra thì không có giá trị đúng không bac8 ah.
...........
............
..........
Và đó cũng rất đúng ý của em : Cái gì luật không can thiệp thì cứ làm chẳng sai đâu, hehe.
Câu hỏi thứ nhất nằm ngay trong điều 2 của hiến pháp nước ta.
Hiến pháp đã quy định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân"
Do đó các bác muốn tìm hiểu "Nhà nước pháp quyền" là gì? Có những đặc điểm nào? Thì tự tìm các tài liệu về lý luận chính trị mà đọc.
Bác nào tìm không ra em tìm giùm cho.
Còn câu 2 thì câu "Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm." thì không nằm trong HP hay luật nào cả.
Câu 3: vậy khái niệm "Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm." có là bắt buộc thi hành cho Nhà Nước và công dân ta?
Em cũng lanh chanh xíu:
1. Công dân được quyền làm những gì pháp luật không cấm. Hoàn toàn chính xác! Tại sao?
- Nếu công dân làm những điều pháp luật cấm thì đương nhiên sẽ bị chế tài (hành chính hay hình sự thì tùy).
- Nếu công dân làm những điều pháp luật không cấm thì lấy đâu ra chế tài mà xử?
Thực ra đây như là "quy định" mở về quyền của người dân, vì vốn dĩ (pháp) luật không thể nào dự trù được hết (tất cả) những hành vi, những quan hệ xã hội phát sinh trong thực tế cuộc sống.
2. Cơ quan nhà nước/Cán bộ công chức chỉ được làm những việc/ điều mà pháp luật cho phép. Nôm na là ông CSGT thì chỉ được quyền làm:
1. Điều tiết giao thông, 2. Tuần tra, phát hiện xử lý vi phạm giao thông, 3.... 4.... và 5. xyz.
Tức là khi ông là CSGT khi thi hành công vụ ông chỉ được quyền làm 05 nhiệm vụ, quyền hạn mà đã được quy định cụ thể tại 01 hay nhiều văn bản pháp luật (Luật tổ chức CBCC, Luật Giao thông đường bộ) cụ thể!
Vì nếu không quy định bằng cách liệt kê những việc được làm thì hoặc là họ không biết mình làm gì, hoặc là họ sẽ lạm quyền.
1. Công dân được quyền làm những gì pháp luật không cấm. Hoàn toàn chính xác! Tại sao?
- Nếu công dân làm những điều pháp luật cấm thì đương nhiên sẽ bị chế tài (hành chính hay hình sự thì tùy).
- Nếu công dân làm những điều pháp luật không cấm thì lấy đâu ra chế tài mà xử?
Thực ra đây như là "quy định" mở về quyền của người dân, vì vốn dĩ (pháp) luật không thể nào dự trù được hết (tất cả) những hành vi, những quan hệ xã hội phát sinh trong thực tế cuộc sống.
2. Cơ quan nhà nước/Cán bộ công chức chỉ được làm những việc/ điều mà pháp luật cho phép. Nôm na là ông CSGT thì chỉ được quyền làm:
1. Điều tiết giao thông, 2. Tuần tra, phát hiện xử lý vi phạm giao thông, 3.... 4.... và 5. xyz.
Tức là khi ông là CSGT khi thi hành công vụ ông chỉ được quyền làm 05 nhiệm vụ, quyền hạn mà đã được quy định cụ thể tại 01 hay nhiều văn bản pháp luật (Luật tổ chức CBCC, Luật Giao thông đường bộ) cụ thể!
Vì nếu không quy định bằng cách liệt kê những việc được làm thì hoặc là họ không biết mình làm gì, hoặc là họ sẽ lạm quyền.
bac 8 nói:Câu 3: vậy khái niệm "Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm." có là bắt buộc thi hành cho Nhà Nước và công dân ta?
Khái niệm đó thuộc về lý luận chính trị, cho nên bằng lý lẽ từ đầu topic tới giờ em đang chứng minh cho bác là khái niệm đó đúng đối với nước ta.
Còn có bắt buộc thi hành hay không, thì không trả lời được. Vì làm sao thi hành khái niệm?