Ý trên thì em không biết, nhưng ý này thì chưa chắc. Bác có thể cho em mở mang đầu óc thêm là 1 năm những cửa hàng như thế này nộp thuế được bao nhiêu không ạh? Ít nhất những cty kia cũng có đóng thuế, khai thuế cho nhân viên, bảo hiểm v.v... còn những cửa hàng mô hình như này, em đồ rằng 90% chẳng có mấy cái đó đâu nhể. Vậy căn cứ vào đâu mà bác đao to búa lớn thế ?Tấn Dũng nói:họ còn đóng góp cho nước nhà còn hay hơn khối công ty dịch vụ có vài chục nhân sự cử nhân.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Thời buổi kinh tế khó khăn muh bác HT, Công ty kinh doanh chết nhiều quá, thì ca ngời mấy cái vụ kinh doanh hàng rong nì cho đỡ buồn thôi muh!tuando nói:Thời đại khủng hoảng ... Mấy thớt ca ngợi anh hùng kinh tế bán hàng rong này thấy hoài trên FI.
Nhìn là thấy ... nản
Hàng triệu cửa hàng và sạp bán xôi trên cả nước, được mấy người như bà "xôi yến" này. Đúng là đem ra chém cho vui, chứ mà đu theo món này thì có mà......cả đời bán xôinhantran6484 nói:Thời buổi kinh tế khó khăn muh bác HT, Công ty kinh doanh chết nhiều quá, thì ca ngời mấy cái vụ kinh doanh hàng rong nì cho đỡ buồn thôi muh!tuando nói:Thời đại khủng hoảng ... Mấy thớt ca ngợi anh hùng kinh tế bán hàng rong này thấy hoài trên FI.
Nhìn là thấy ... nản
tùy thôi bác ạ, nếu bác có một đầu óc kinh doanh nhạy bén thì sẽ phát triển chuỗi rất nhanh và có thương hiệu riêng. Khi đó lợi nhuận từng khách tuy thấp nhưng mà do có lượng khách hàng lớn nên lợi thuận thực sự cũng khủng lắm!! Em thì tính mở cửa hàng bán bánh mì chả cá Phan Thiết (Bình Thuận), em có nguồn chả cá gia truyền của thằng bạn làm cực ngon ở PT, cũng có thêm gia đình thằng bạn ngoài Ninh Hòa - Khánh Hòa làm chả cá cũng ngon lắm!! Tính đường ping là như thế nhưng mà từ đầu topic em có đề cập là cả ngày quay cuồng với đống giấy tờ pháp lý, tối về còn phải đi làm công việc thế này chắc không kham nổi. Tính làm cái cửa hàng rồi giao cho nhân viên (người quen biết) làm ăn chia lợi nhuận thôi!!! Kiếm chút tiền chạy cơm qua ngày các bác ợ ^^dorive nói:Hàng triệu cửa hàng và sạp bán xôi trên cả nước, được mấy người như bà "xôi yến" này. Đúng là đem ra chém cho vui, chứ mà đu theo món này thì có mà......cả đời bán xôinhantran6484 nói:Thời buổi kinh tế khó khăn muh bác HT, Công ty kinh doanh chết nhiều quá, thì ca ngời mấy cái vụ kinh doanh hàng rong nì cho đỡ buồn thôi muh!tuando nói:Thời đại khủng hoảng ... Mấy thớt ca ngợi anh hùng kinh tế bán hàng rong này thấy hoài trên FI.
Nhìn là thấy ... nản
@PhanDinhPhu: bác cho em cái contact được không bác? Em có việc cần hợp tác! sr các bác, em đã làm loãng topic
E-mail cá nhân của em: [email protected]nhantran6484 nói:@PhanDinhPhu: bác cho em cái contact được không bác? Em có việc cần hợp tác! sr các bác, em đã làm loãng topic
E-mail công ty: [email protected]
Yahoo chat: [email protected] (đang bị hacker nghía quá bác ạ, bị nó tấn công mấy lần từ hôm thứ bảy đến giờ)
Điện thoại: 090 949 3156
Bác muốn hợp tác với em về vấn đề gì vậy ??
Dạo này toàn thấy PR cho chè, xôi, bánh mỳ bạc triệu! hic
Mấy tháng liền, doanh nghiệp giải thể nhiều, xôi, bánh mỳ bán đắt khách
Nước mắm cũng tồn kho nhiều!
Mấy tháng liền, doanh nghiệp giải thể nhiều, xôi, bánh mỳ bán đắt khách
Nước mắm cũng tồn kho nhiều!
dorive nói:Hàng triệu cửa hàng và sạp bán xôi trên cả nước, được mấy người như bà "xôi yến" này. Đúng là đem ra chém cho vui, chứ mà đu theo món này thì có mà......cả đời bán xôinhantran6484 nói:Thời buổi kinh tế khó khăn muh bác HT, Công ty kinh doanh chết nhiều quá, thì ca ngời mấy cái vụ kinh doanh hàng rong nì cho đỡ buồn thôi muh!tuando nói:Thời đại khủng hoảng ... Mấy thớt ca ngợi anh hùng kinh tế bán hàng rong này thấy hoài trên FI.
Nhìn là thấy ... nản
Về nguyên tắc đầu tư tài chính, đây là phương pháp cực kỳ khôn ngoan.
Lý thuyết gọi là : "Đồng tiền 1 ngày"
Ví dụ : người nông dân trồng rau, mang rau ra chợ bán lúc 4h sáng, 8h sáng bán xong hàng là thu lại cả vốn lẫn lãi trong vòng 4h.
Tài chính hoạch định càng ngắn thì lợi nhuận càng cao, tài chính hoạch định càng dài (1, 3, 5 năm) thì rủi ro càng cao.
Hay nói khác hơn : rủi ro tài chính là tỷ lệ thuận với thời gian hoạch định (đầu tư)
Quay lại trường hợp cửa hàng bán xôi này, thì họ (vô tình) áp dụng đúng nguyên bản thuyết "Đồng tiền 1 ngày" thì việc doanh thu thu nhanh do kinh doanh ngắn hạn thì lợi nhuận càng cao do tỷ lệ thuận với doanh thu.
Rất đáng nể và học hỏi nếu làm được như cửa hàng bán xôi đó. Ngoài ra : cũng phải tính đến 1 ưu điểm đáng kính là họ tự làm xôi (sản xuất) và mua bán (kinh doanh).
Bất cứ mô hình kinh doanh nào mà xuất phát từ sản xuất thì rất đáng kính vì tạo ra sản phẩm cho xã hội - như thế là có một giá trị rất riêng, tạo ra nguồn lao động trực tiếp rất ổn định vì họ chủ động sản lượng, nguyên liệu sản xuất, công cụ sản xuất, phương thức sản xuất, hạch toán giá thành, đo lường sức tiêu thụ của thị trường một cách rất "chuỗi", rất logic.
Vì thế mô hình mà sản xuất trực tiếp gắn liền với kinh doanh sản phẩm mình tạo ra thì trong giá trị cốt lõi (core value) nhìn từ góc độ doanh nghiệp thì danh giá gấp nhiều lần những anh doanh nghiệp chỉ biết mua đi bán lại mà kg sản xuất ra được cái mà họ đang bán.
Nếu xã hội mà mọi doanh nghiệp chỉ đều là mua đi bán lại - kg sản xuất ra được thứ mà họ đang bán - thì đó là căn nguyên tạo ra 1 nền kinh tế xã hội chết. VN đang đi theo con đường này.
Nhìn lại các quốc gia phát triển : họ bán cái mà họ sản xuất được (Huyndai, Merc, IPhone, Nokia, CocaCola ...) - đó là đẳng cấp cho nền kinh tế hùng mạnh và khẳng định tư duy sáng tạo của doanh nhân.
Còn mác doanh nhân VN hầu hết rơi vào những anh đem tài nguyên đi bán (BĐS), hoặc mua đi bán lại kiếm chênh lệch - chẳng sản xuất ra được cái gì, tạo được sản phẩm gì mang giá trị trí tuệ của xã hội. Nên doanh nhân thì nhiều như sao nhưng nền kinh tế VN thì như "hài cốt liệt sĩ"
Một lần nữa, khâm phục cửa hàng bán xôi. Cửa hàng tuy nhỏ, giá trị cốt lõi rất lớn.
Lý thuyết gọi là : "Đồng tiền 1 ngày"
Ví dụ : người nông dân trồng rau, mang rau ra chợ bán lúc 4h sáng, 8h sáng bán xong hàng là thu lại cả vốn lẫn lãi trong vòng 4h.
Tài chính hoạch định càng ngắn thì lợi nhuận càng cao, tài chính hoạch định càng dài (1, 3, 5 năm) thì rủi ro càng cao.
Hay nói khác hơn : rủi ro tài chính là tỷ lệ thuận với thời gian hoạch định (đầu tư)
Quay lại trường hợp cửa hàng bán xôi này, thì họ (vô tình) áp dụng đúng nguyên bản thuyết "Đồng tiền 1 ngày" thì việc doanh thu thu nhanh do kinh doanh ngắn hạn thì lợi nhuận càng cao do tỷ lệ thuận với doanh thu.
Rất đáng nể và học hỏi nếu làm được như cửa hàng bán xôi đó. Ngoài ra : cũng phải tính đến 1 ưu điểm đáng kính là họ tự làm xôi (sản xuất) và mua bán (kinh doanh).
Bất cứ mô hình kinh doanh nào mà xuất phát từ sản xuất thì rất đáng kính vì tạo ra sản phẩm cho xã hội - như thế là có một giá trị rất riêng, tạo ra nguồn lao động trực tiếp rất ổn định vì họ chủ động sản lượng, nguyên liệu sản xuất, công cụ sản xuất, phương thức sản xuất, hạch toán giá thành, đo lường sức tiêu thụ của thị trường một cách rất "chuỗi", rất logic.
Vì thế mô hình mà sản xuất trực tiếp gắn liền với kinh doanh sản phẩm mình tạo ra thì trong giá trị cốt lõi (core value) nhìn từ góc độ doanh nghiệp thì danh giá gấp nhiều lần những anh doanh nghiệp chỉ biết mua đi bán lại mà kg sản xuất ra được cái mà họ đang bán.
Nếu xã hội mà mọi doanh nghiệp chỉ đều là mua đi bán lại - kg sản xuất ra được thứ mà họ đang bán - thì đó là căn nguyên tạo ra 1 nền kinh tế xã hội chết. VN đang đi theo con đường này.
Nhìn lại các quốc gia phát triển : họ bán cái mà họ sản xuất được (Huyndai, Merc, IPhone, Nokia, CocaCola ...) - đó là đẳng cấp cho nền kinh tế hùng mạnh và khẳng định tư duy sáng tạo của doanh nhân.
Còn mác doanh nhân VN hầu hết rơi vào những anh đem tài nguyên đi bán (BĐS), hoặc mua đi bán lại kiếm chênh lệch - chẳng sản xuất ra được cái gì, tạo được sản phẩm gì mang giá trị trí tuệ của xã hội. Nên doanh nhân thì nhiều như sao nhưng nền kinh tế VN thì như "hài cốt liệt sĩ"
Một lần nữa, khâm phục cửa hàng bán xôi. Cửa hàng tuy nhỏ, giá trị cốt lõi rất lớn.
Last edited by a moderator:
Xôi Yến có thương hiệu ở HN rồi, nhưng không chỉ có xôi Yến, cách đây 17-18 năm trên phố Tô hiến thành (HN) có 1 cửa hàng bánh cuốn thanh trì nho nhỏ, bánh cuốn ăn với chả tuyệt vời, bà cụ bán hàng chỉ thuê 1 góc khoảng 2m2 ngồi bán, khách ngồi vỉa hè, chỉ bán được buổi sáng vì ban ngày không có chỗ. Thấm thoát 18 năm, hôm rồi em quay lại, bà cụ thì không còn bán nữa, nhưng mấy đứa cháu vẫn ngồi bán, có khác là cửa hàng nho nhỏ ngày nào đã trở thành 3-4 cửa hàng tập trung 1 chỗ, ừ thì phát triển cũng là chuyện bình thường, nhưng ngồi nói chuyện, các cháu cụ nói là mấy ngôi nhà họ đang dùng để bán hàng đó họ đã mua đứt hết rồi. Khâm phục.
Last edited by a moderator:
em nói thế này không biết có đúng với ý bác Microsoft không!! Đọc cái comt của bác em có cảm nghĩ rằng bác thiên về hướng sản xuất mà không có thiện cảm với lĩnh vực dịch vụ. Thực tế cho thấy nước phát triển thì sự phân bố người lao động trong lĩnh vực dịch vụ nhiều hơn hẳn công nghiệp sản xuất. Nghĩa là xu hướng của sự phá triển là chuyển dần nguồn lao động từ công nghiệp sản xuất sang dịch vụ (vì ngành công nghiệp được hiện đại hóa nên cần ít nguồn lao động). Bộ phận dịch vụ làm công việc là thúc đẩy sự phát triển của xã hội, nghĩa là một sản phậm công nghiệp tạo ra có giá trị là 1 qua bàn tay các nhà dịch vụ nó trở nên có giá trị 2 hoặc 3 (cái này là em nói về phương diện giá trị cốt lõi chứ không phải là giá trị bị thổi phồng) ví dụ: một bãi biển hoang sơ giá trị = 1, qua bàn tay nhà đầu tư du lịch nó có giá trị kinh tế lên tới 2 hoặc 3!!
Ở VN ta, nói chung người dân vẫn chưa có cái nhìn thiện cảm về những người làm dịch vụ. Cụ thể là ngành luật như tụi em thì người ta bảo là chuyên đi chạy án, đót lót chạy giấy tờ, làm BĐS thì bảo là uốn ba tấc lưỡi, chém gió rồi kiếm hoa hồng.... Nhưng thực tế ngành luật tụi em đâu chỉ có bên lĩnh vực hình sự còn bên lĩnh vực dân sự (dưới góc độ là doanh nghiệp và người dân không dinh tới yếu tố nhà nước trong này) như hợp đồng... Nói thật với các bác thương trường như chiến trường, về cạnh này tôi với anh là anh em sát cánh nhưng ở cạnh khác là đối thủ của nhau nên cần có những người như tụi em để đảm bảo sự rạch ròi trong việc thỏa thuận quyền và nghĩa vụ giữa các bên, cân bằng cán cân lợi ích giữa các bên khi tham gia vào quan hệ kinh tế. Còn về BĐS, nếu không có mấy thằng có này thì cái nhà của bác (trừ khi ở địa thế cực đẹp thì em ko có ý kiến) để đến tết Congo cũng không có người thuê.
Ở VN ta, nói chung người dân vẫn chưa có cái nhìn thiện cảm về những người làm dịch vụ. Cụ thể là ngành luật như tụi em thì người ta bảo là chuyên đi chạy án, đót lót chạy giấy tờ, làm BĐS thì bảo là uốn ba tấc lưỡi, chém gió rồi kiếm hoa hồng.... Nhưng thực tế ngành luật tụi em đâu chỉ có bên lĩnh vực hình sự còn bên lĩnh vực dân sự (dưới góc độ là doanh nghiệp và người dân không dinh tới yếu tố nhà nước trong này) như hợp đồng... Nói thật với các bác thương trường như chiến trường, về cạnh này tôi với anh là anh em sát cánh nhưng ở cạnh khác là đối thủ của nhau nên cần có những người như tụi em để đảm bảo sự rạch ròi trong việc thỏa thuận quyền và nghĩa vụ giữa các bên, cân bằng cán cân lợi ích giữa các bên khi tham gia vào quan hệ kinh tế. Còn về BĐS, nếu không có mấy thằng có này thì cái nhà của bác (trừ khi ở địa thế cực đẹp thì em ko có ý kiến) để đến tết Congo cũng không có người thuê.
- Status
- Không mở trả lời sau này.