Làm gì có cái BH nào trong sách vở gọi là 2 chiều, mí a nên đọc hợp đồng bảo hiểm thân vỏ, và bảo hiểm TNDS (bắt buột), ko có khái niệm 2 chiều, muốn rõ thì hỏi bên bán BH người ta giải thích cho theo quy định bộ tài chính hẳng hòy nhé, chứ ko phải bỏ 2% giá trị xe ra rồi muốn chạy sao chạy, đụng ai đụng, quệt ai quệt đâu.
Đền theo biên bản hiện trường thôi. ai sai thì người đó đền. Nhưng thường thì cái xe gây ra việc húc đít dồn toa sẽ phải đền nếu các xe trước đang dừng. Còn nếu xe đang chạy, thì cứ xe nào húc vào đít xe trước sẽ phải đền cho xe trước (vì không giữ khoảng cách). Xe nào có bảo hiểm thì bảo hiểm lo, xe nào k có bảo hiểm thì tự xử.
Nó gọi là bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện. Khi xảy ra rủi ro, mà lỗi của người mua bảo hiểm, thì bảo hiểm sẽ đứng ra để bồi thường thiệt hại do người mua bảo hiểm gây ra (theo những trách nhiệm được ghi trong hợp đồng bảo hiểm). Còn nếu lỗi do bên thứ 3 gây ra thì bên thứ 3 sẽ phải bồi thường thiệt hại. Trường hợp bên thứ 3 cũng mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm X thì công ty bảo hiểm X sẽ thay cho bên thứ 3 bồi thường.Làm gì có cái BH nào trong sách vở gọi là 2 chiều, mí a nên đọc hợp đồng bảo hiểm thân vỏ, và bảo hiểm TNDS (bắt buột), ko có khái niệm 2 chiều, muốn rõ thì hỏi bên bán BH người ta giải thích cho theo quy định bộ tài chính hẳng hòy nhé, chứ ko phải bỏ 2% giá trị xe ra rồi muốn chạy sao chạy, đụng ai đụng, quệt ai quệt đâu.
Em nghĩ xe húc đít đầu tiên là nguyên nhân gốc rễ vấn đề. Xe ấy nên là người chịu trách nhiệm cả.Phải có bb hiện trường của CSGT, các xe sẽ được đánh giá theo lỗi khi CSGT làm hiện trường:
- Xe đầu lý do sao dừng lại?
- Các xe sau sẽ bị lỗi k giữ khoảng cách an toàn?
- Xe cuối cùng nếu là nguyên nhân húc nếu các xe kia đã dừng hết thì chịu toàn bộ
-.......??
Ko có kết quả ngay được vì từng tình huống khác nhau các xe sẽ có lỗi khác nhau.
Với tổng thiệt hại từ trên 100tr thì sẽ truy cứu trách nhiệm HS và các chủ xe, tx sẽ ko thích điều này và CSGT cũng vậy nên sẽ để mọi người tự thỏa thuận.... khi tự thỏa thuận thì bảo hiểm cũng ở ngoài cuộc không tham gia nên các chủ xe, tx tự chịu.
Nếu để BH đền, CSGT làm thì tất cả xe sẽ bị tạm giữ đến khi hoàn tất điều tra (chủ xe, tx lại ko thích, nhất là xe kinh doanh và có thể ra tòa). Nếu có thương vong hoặc tử vong thì bắt buộc CSGT phải làm và ko tự thỏa thuận được và rất là oằn tà là vằn....
Các mày cứ tưởng tượng cái xe mình dùng cả đời tích cóp mới mua dc, giờ móp đầu móp đít nằm ở sân hay bãi xe nào đó 3 tới 4 tháng trời, nắng cũng như mưa, ... 1 tuần chủ nó lên CA 1 lần....
Nghĩ xem gai ốc có nổi lên ko? Đặc biệt khi các mày là nguyên nhân gây ra chuyện đó....?
Không liên quan bảo hiểm nhưng mình nghĩ là để tuyên truyền thì nhà nước nên in cái hình này thành một biển quảng cáo cắm rải rác trên cao tốc, như cái quảng cáo xe kia kìaCho em hỏi nếu trong trường hợp tông liên hoàn thếnày, bên bảo hiểm sẽ đền như thế nào và khoảng bao nhiêu tiền ah. Giả sử các xe có mua bảo hiểm 2 chiều hết ah.Tông xe liên hoàn, cao tốc TP HCM - Long Thành ùn tắc 5 km
Dòng xe chạy trên cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây tông liên hoàn, gây kẹt xe khoảng 5 km, sáng 31/5.vnexpress.net
View attachment 2959967*ảnh minh họa
Nhắc tới BH ô tô ở VN thì thường gặp 2 chuyện: khó đòi BH khi tai nạn, và phổ biến tâm lý coi BH như ngân hàng cứ va chạm là gọi nó đềnDo đó, đám BH cứ lo hốt tiền, muốn đền thì CA tính cái đã, giam càng lâu thì dân càng lãnh đủ, do đó em nói là BH muốn kéo dài thời gian làm cho người đóng BH chán nản (ở VN). Chủ xe và CA không muốn lâu, nhưng ...BH muốn lâu mới là vấn đề. Các bác ở VN có thấy BH lề mề không ? đâu phải duy nhất có giao thông mà là các ngành hay bộ phận khác ...
Em thí dụ có thể là hơi quá, vì em đóng BH tính ra VNĐ cũng khá đắt
- Đụng xe BH lo (gọi ĐT ngay báo tai nạn)
- Kéo hay đem đến Garage, với giấy tờ tự khai với nhau (có hình càng tốt)
- Thẩm định viên của BH xuống, xem và cứ thế là sửa (tuỳ theo mức độ, BH)
- Sửa hay đền là tuỳ theo giá trị xe
- Cho mượn xe theo gi trị xe trong thời gian sửa chửa (tuỳ theo BH ký với nó)
- Tuỳ theo nặng nhẹ mà thời gian sửa chửa (nhất là xe dưới 2 năm mà lại khác quốc gia sản xuất, và xử dụng) thí dụ như ở Đức mà mua xe Ý, ở Ý mà mua xe Anh ...Nhưng nếu ở Pháp mua xe Pháp thì thời gian sửa sẽ lẹ hơn rất nhiều.
Vụ nầy em từng bị cho nên biết ...
Sau luật bảo hiểm mới sửa đổi gần đây thì quy trình claim bảo hiểm đã đơn giản hơn nhiều vd như BH tự mà đi lấy bb của CA (tất nhiên bọn BH nó vẫn hù dọa ai ko biết). Còn cái nữa phải siết chặt là BH phải có cơ sở dữ liệu chung về xe (giống như CIC của ngân hàng), xe nào phải bồi thường nhiều thì năm sau mua BH auto tăng phí dù mua ở cty BH nào, ko có chuyện nhảy qua mua BH ở cty khác là lại clean.
Luật BH có rất nhiều thứ mới mà chủ xe ko biết:Nhắc tới BH ô tô ở VN thì thường gặp 2 chuyện: khó đòi BH khi tai nạn, và phổ biến tâm lý coi BH như ngân hàng cứ va chạm là gọi nó đền
Sau luật bảo hiểm mới sửa đổi gần đây thì quy trình claim bảo hiểm đã đơn giản hơn nhiều vd như BH tự mà đi lấy bb của CA (tất nhiên bọn BH nó vẫn hù dọa ai ko biết). Còn cái nữa phải siết chặt là BH phải có cơ sở dữ liệu chung về xe (giống như CIC của ngân hàng), xe nào phải bồi thường nhiều thì năm sau mua BH auto tăng phí dù mua ở cty BH nào, ko có chuyện nhảy qua mua BH ở cty khác là lại clean.
-BH phải đi chứng minh chủ xe vi phạm hợp đồng chứ ko phải chủ xe phải đi chứng minh mình ko vi phạm
=> do đó những việc như: biên bản hiện trường, thử cồn blah blah. Bên BH phải tự đi mà làm.
=> trách nhiệm duy nhất của chủ xe là báo tai nạn nhanh nhất có thể.
BH nào ở Việt Nam! Mà ko lời vậy bạn chỉ dùm cái. Thằng nào cũng lãi ngập mồm chứ ở đó mà ko lãi
Việc lập dữ liệu BH là quyền lợi của các Cty BH chứ ko phải trách nhiệm nhà nước như dữ liệu CIC của ngân hàng.
nên muốn thì các cty BH tự lập. Mà ở Việt Nam! Này tăng giá thì khỏi mua mua chỗ khác nên chả cty nào muốn tăng
Bàn về bảo hiểm, theo em hiểu thì nó như sau: Nếu xe A gây tai nạn cho xe B (công an xác định xe A lỗi), thì sẽ đền bù như sau:
1. Đối với bảo hiện TNDS bắt buộc:
- Về người: BH của xe A đền cho người ngồi trên xe B theo tỷ lệ thương tật, nhưng không quá 150tr đồng/người.
- Về xe: BH của xe A đền tiền sửa xe B, đền theo thực tế hư hỏng của xe, nhưng không quá 100tr (nếu tiền sửa xe vượt quá 100tr, chủ xe A phải bù thêm).
2. Đối với bảo hiểm thân vỏ:
Bảo hiểm thân vỏ tự nguyện của chủ xe A sẽ đền tiền sửa xe A, đền theo thực tế hư hỏng của xe, nhưng không vượt quá số tiền được bảo hiểm đã ghi trong hợp đồng.
Theo em hiểu thì là như thế, không biết có đúng không nhờ các bác góp ý thêm.
1. Đối với bảo hiện TNDS bắt buộc:
- Về người: BH của xe A đền cho người ngồi trên xe B theo tỷ lệ thương tật, nhưng không quá 150tr đồng/người.
- Về xe: BH của xe A đền tiền sửa xe B, đền theo thực tế hư hỏng của xe, nhưng không quá 100tr (nếu tiền sửa xe vượt quá 100tr, chủ xe A phải bù thêm).
2. Đối với bảo hiểm thân vỏ:
Bảo hiểm thân vỏ tự nguyện của chủ xe A sẽ đền tiền sửa xe A, đền theo thực tế hư hỏng của xe, nhưng không vượt quá số tiền được bảo hiểm đã ghi trong hợp đồng.
Theo em hiểu thì là như thế, không biết có đúng không nhờ các bác góp ý thêm.