Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
1. Luật nhà ở quy định về sở hữu chung trong điều 100. Ở đây, do không có đủ tư liệu nên cho rằng đường (nội bộ) chỗ chiếc xe bị khóa bánh thuộc sở hữu chung của khu CC.
Hoặc, đường này thuộc diện PHẢI bàn giao cho nhà nước quản lý nhưng chưa bàn giao
2. Từ 1, có thể thấy quyền quản lý đường này đang thuộc BQl khu chung cư.
3. BQL thực hiện việc quản lý của mình bằng "nội quy nhà chung cư", được quy định chi tiết bởi thông tư 02.
4. Thông tư 02 quy định Nội quy có nội dung quy định các điều CẤM làm & biện pháp xử lý nếu vi phạm những điều này.
5. Chung cư đã quy định "cấm để xe trên đoạn đường này", có thể hiểu theo luật GTDB là "cấm đậu xe" cũng ko khác biệt.
6. Chủ xe vi phạm nên bị xử lý vi phạm theo quy định trong "nội quy nhà CC"


Trường hợp nếu đây là đường do nhà nước quản lý thì không còn gì để bàn nữa rồi.
Khách vãng lai, tài xế taxi làm sao biết được nội quy của chung cư là đường nội bộ nào bị cấm "để xe" nếu không gắn biển cấm?
Và biển cấm này chắc chằn không phải từ Luật nhà ở rồi.
Cấm để xe là cấm để xe. Khác hoàn toàn với cấm đỗ xe nhé.
Biển cấm để xe là biển nào, vui lòng trích dẫn.
 
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
Biện minh vậy càng chết, chết do ngu.

Nói về luật, không có chuyện "không có tội vì không biết", nghiã vụ của một công dân là PHẢI biết luật. Anh chưa "biết" luật thì anh chưa là công dân.

Ở đây, nếu có cái biển 'CẤM ĐẬU" (không quan tâm, nhưng nếu nó có) mà anh vẫn đậu thì rõ ràng anh VI PHẠM PL ngay từ đầu, biện minh gì nữa?

Ngược lại, việc BQL có cắm cái biển "cấm đậu" (loại biển theo quy chuẩn 41) để yêu cầu lái xe không được "ĐỂ" xe thì BQL cũng đâu có sai khi nói về hành vi ngăn ngừa việc "để" xe?

Nếu có sai, họ sai ở lỗi tự ý sử dụng cái BIỂN (chỉ có cơ quan QLNN mới được cắm biển này). Kêu cơ quan QLNN xử lý lỗi này của họ đi!
 
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.386
2.313
113
HCM
Vẫn là phong cách tranh luận của bác @diluantran . Áp suy luận của mình, là hoạt động giao thông công cộng theo luật GTĐB, vào một khu vực sở hữu tư nhân (nhiều đồng sở hữu) rồi nhận định sai luật, không có hiệu lực, ... Thử chạy xe vào một resort, khuôn viên của một công ty ... rồi thích đậu ở đâu thì đậu, mặc kệ các biển báo nội quy khu vực rồi xem Bảo vệ nơi đó có quyền gì là biết ngay mà!
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
dừng xe cái là BV họ xáp lại yêu cầu không được đậu liền, cần gì có biển báo để biết là cấm đậu? xạo L!
 
  • Like
Reactions: tuanhauve
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Biện minh vậy càng chết, chết do ngu.

Nói về luật, không có chuyện "không có tội vì không biết", nghiã vụ của một công dân là PHẢI biết luật. Anh chưa "biết" luật thì anh chưa là công dân.

Ở đây, nếu có cái biển 'CẤM ĐẬU" (không quan tâm, nhưng nếu nó có) mà anh vẫn đậu thì rõ ràng anh VI PHẠM PL ngay từ đầu, biện minh gì nữa?

Ngược lại, việc BQL có cắm cái biển "cấm đậu" (loại biển theo quy chuẩn 41) để yêu cầu lái xe không được "ĐỂ" xe thì BQL cũng đâu có sai khi nói về hành vi ngăn ngừa việc "để" xe?

Nếu có sai, họ sai ở lỗi tự ý sử dụng cái BIỂN (chỉ có cơ quan QLNN mới được cắm biển này). Kêu cơ quan QLNN xử lý lỗi này của họ đi!
Tào lao, nội quy treo trong chung cư, tài xế taxi, khách vãng lai lấy đếch gì mà biết nội quy trái luật này.
Nếu có biển cấm đậu thì chỉ vi phạm lỗi cấm đậu thôi nhé. Tự đẻ ra lỗi cấm để xe với biển cấm đậu hả?
Còn tự ý gắn biển thì biển này cũng vô tác dụng, không có hiệu lực nhé.
Tranh luận toàn tự phán.
 
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
dừng xe cái là BV họ xáp lại yêu cầu không được đậu liền, cần gì có biển báo để biết là cấm đậu? xạo L!
Bảo vệ lấy quyền không cho phép đậu nếu không có biển cấm?
Phán như thánh, éo dẫn được luật gì hết.
 
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Vẫn là phong cách tranh luận của bác @diluantran . Áp suy luận của mình, là hoạt động giao thông công cộng theo luật GTĐB, vào một khu vực sở hữu tư nhân (nhiều đồng sở hữu) rồi nhận định sai luật, không có hiệu lực, ... Thử chạy xe vào một resort, khuôn viên của một công ty ... rồi thích đậu ở đâu thì đậu, mặc kệ các biển báo nội quy khu vực rồi xem Bảo vệ nơi đó có quyền gì là biết ngay mà!
Tôi không áp suy luận nhé, tôi tranh luận dẫn luật rõ ràng.
Khu vực sở hữu tư nhân hay công cộng đều phải tuân thủ luật pháp.
Mà làm gì có tư nhân nào được sở hữu đất? Chỉ có quyền sủ dụng đất thôi nhé.
Bạn có dẫn luật phản biện được không mà cho tôi suy luận và áp đặt?
Bạn trả lời giúp câu này rồi hãy tranh luận tiếp nhé.
Đường nội bộ sở hữu tư nhân gì đó có phải là đường để giao thông không?
Người tham gia giao thông trên đường này có phải tuân thủ luật giao thông không?
Còn chuyện bảo vệ làm gì? sai hay đúng thì là chuyện đang tranh luận, không dựa vào hành vi của bảo vệ như case.này mà cho là họ đúng nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Biện minh vậy càng chết, chết do ngu.

Nói về luật, không có chuyện "không có tội vì không biết", nghiã vụ của một công dân là PHẢI biết luật. Anh chưa "biết" luật thì anh chưa là công dân.

Ở đây, nếu có cái biển 'CẤM ĐẬU" (không quan tâm, nhưng nếu nó có) mà anh vẫn đậu thì rõ ràng anh VI PHẠM PL ngay từ đầu, biện minh gì nữa?

Ngược lại, việc BQL có cắm cái biển "cấm đậu" (loại biển theo quy chuẩn 41) để yêu cầu lái xe không được "ĐỂ" xe thì BQL cũng đâu có sai khi nói về hành vi ngăn ngừa việc "để" xe?

Nếu có sai, họ sai ở lỗi tự ý sử dụng cái BIỂN (chỉ có cơ quan QLNN mới được cắm biển này). Kêu cơ quan QLNN xử lý lỗi này của họ đi!
Đọc cho kỹ thông tư 02/2016 rồi hãy phán.
Điều 3, khoản 4, Phụ lục 1 về việc sử dụng phần sở hữu chung xem quy định là để xe hay đỗ xe nhé.

Screenshot_20230408-144928_Chrome.jpg
 
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
Ở đâu thì ko biết chứ ở PMH, Masteri, Vinhome chỉ cần dừng xe cái là BV tới hỏi liền, ko cần bảng biểb gì sất!

còn căn cứ luật thì đây, đọc kỹ đi:

Luật Nhà ở số 65/2014/QH13
Nghị định số 99/2015/NĐ-CP
Thông tư số 02/2016/TT-BXD
VBHN số 08-VBHN-BXD
 
  • Like
  • Haha
Reactions: Osin and diluantran
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
Không căn cứ vào lựat GTDB, căn cứ vào luật nhà ở để ban hành nội quy nhà chung cư. Do đó khi vận dụng vụ để xe trên đường thì đừng đưa luật GTDB vào.