Thật ra bạn không ở đây nên nói như thế. PMH có nhiều căn hộ cư dân không được sở hữu hầm bác. Họ có 1 cty dịch vụ sau bán hàng thu tiền để xe.
Cty này tự ý nhân danh CDT gửi cả công văn cho các ban QL của các khu có hầm xe đã cấp cho cư dân.
Viện dẫn họ có giấy sở hữu đất ( đã hết giá trị) và đòi thu tiền. Trường hợp này ban QT yêu cầu mời CDT ( cũ ) ra ngoài nếu léng phéng đến hầm xe.
ở đây là mình nói trường hợp này. Còn các trường hợp PMH được cấp sở hữu hầm xe, cư dân chịu thua.
mọi người đều phải theo luật bác. Và theo quan điểm của mình, luật cho CDT sở hữu hầm thu tiền là đi ngược lợi ích của cư dân, rất phí lý. Luật có thể được điều chỉnh theo thuẹc tế.
với kinh nghiệm của ban QT, nếu tôi ở căn hộ có hầm xe thuộc sở hữu của CDT, tôi sẽ:
- yêu cầu làm văn bản tính toán phí bảo hiểm căn hộ theo mức rủi ro, rủi ro từ hầm rất cao, phải đóng cao.
- các trang bị phòng cháy chữa cháy, chiếu sáng, vệ sinh dưới hầm phải do CDT chịu trách nhiệm.
- CDT phải thuê riêng BV để trông xe, và chịu trách nhiệm về hư hỏng, mất mát xe cộ
- nếu xảy ra cháy nổ từ hầm xe, CDT phải có nghĩa vụ bồi hoàn toàn bộ cho cư dân hoặc có bảo hiểm cho trách nhiệm của CDT.
Nếu đáp ứng được thì cho thu tiền.
Từ đây ta thấy việc CDT sở hữu hầm với cơ chế hiện là rất phi lý. Chưa hết, việc giữ được lại hầm xe và được cấp sổ, hoi lại còn được có quyền sử dụng đất tương ứng với diện tích, mà về bản chất đã tính hết cost vài chi phí bán căn hộ. Số tiền thu từ hầm xe rất lớn. Sau 50 năm bằng số tiền xây đã bỏ ra nếu tầm 10-12 tầng.
ở các khu căn hộ có số chỗ đê xe ít hơn nhiều số chỗ đậu xe, tuyệt đối không nên mua. Vì rất ức chế.
. Đặc biệt là thành viên oto SG, mỗi người có ít nhất 1 xe rồi.