Hạng B2
10/5/13
349
166
43
- Sẵn các bác cho em hỏi ngu tí: tới giao lộ làm sao biết được đường 1 chiều hay 2 chiều nếu đường đó không có bảng cấm đi ngược chiều
 
Hạng B2
17/12/14
391
662
93
Sau phán lỗi đi ngược chiều mà không tham gia tranh luận mà bỏ chạy vậy bác
Thấy có kết quả rành rành rồi tranh luận gì nữa Bác, Trong Sa hình đó.

- Đáp án đúng: Câu 2 & 3 VƯỢT ĐÚNG.

VUOT%202_zpsvuiuy4vn.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
17/12/14
391
662
93
- Sẵn các bác cho em hỏi ngu tí: tới giao lộ làm sao biết được đường 1 chiều hay 2 chiều nếu đường đó không có bảng cấm đi ngược chiều
Em trả lời thì không chính xác bằng Bác # được...Hihi....Bác xem trong Quy chuẩn 41/2012 là biết liền à.
 
Hạng C
8/7/14
927
1.380
93
Không có bb cấm vượt.. vượt nơi điều kiện cho phép.. có tín hiệu báo trước và không có xe ngược chiều đi đúng tốc độ, đảm bảo điều kiện an toàn thì chả sợ chi em thèng xxx nào hehe

Up phụ bác!


Còn thiếu khoản: "xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải".
 
Hạng B2
12/4/08
111
67
28
Đọc xong 15 trang, thấy luật không rõ ràng, xxx thì dựa vào cái này để hành, còn tx thì phải gồng mình !
 
Hạng D
4/12/14
1.905
93.065
113
53
Cái lỗi quy chụp sai làn là xxx ĐN áp dụng cho xe tải xì tiền. (Ông anh tui bị.
Đường có 2 làn(ngược/xuôi), không mượn làn thì làm sao vượt dù không có xe ngược chiều, thí dụ: Xe trước phải lách vô làn xe thô sơ trong khi chiều ngược lại trống? Ai NU như vậy?
Còn vụ mượn đường 1/2 hay nguyên làn, có cần phải thêm luật?
Vụ xxx bắt xe tại ngã tư có mũi tên đi thẳng và quẹo trái đã làm méo mó khu đường dẫn rồi, giờ còn phải bàn vụ mượn làn nữa :D
 
  • Like
Reactions: thichmexe
4/12/12
52
31
8
Các anh trên đây sao dễ bị cha Đào Guốc xỏ mũi vậy? Chuyện không có gì lớn! Em tính không còm nhưng thấy cha Đào Guốc cứ bắt bẻ anh em mà ức quá! Em xin phép "tư vấn" cho các anh để sau này có gặp trường hợp tương tự thì biết đường mà tranh luận với xxx.
Trước tiên, với case này chúng ta sẽ chấp nhận giả thuyết là sẽ bị xxx lập biên bản lỗi "lưu thông sai phần đường”. Nếu trường hợp đó xẩy ra thì các anh nên ghi ý kiến là “vượt trong trường hợp không cấm vượt”, tiếp đó sẽ chiến như sau:
1/ Đây là đoạn đường không cấm vượt, nên tôi được quyền vượt! Khi vượt tôi chấp hành theo đúng điều 14 luật GTĐB 2008
2/ Trong luật không có khái niệm khi vượt thì bao nhiêu phần của xe được thì được coi là vượt nên có lấn qua hết phần đường bên kia cũng được xem là vượt.
3/ theo điểm đ , khoảng 1 điều 3 luật xử lý vi phạm hành chánh có qui định:
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
Theo khoảng 4 điều 11 luật xử lý vi phạm hành chánh có qui định:
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
2. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
4. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng;
5. Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của Luật này.
Điều đó có nghĩa các anh chỉ cần chứng minh rằng, với bề rộng làn đường chỉ 3.5, chiều rộng xe khách là khoảng 3m cộng với một khoảng cách đảm bảo an toàn nên khi vượt theo điều 14 thì bắt buộc phải lấn sang phần đường bên trái! Vì vậy đây là điều bất khả kháng!
Đây là những luận điểm các anh có thể trao đổi với xxx hoặc chiến khi cần thiết!
p/s: anh Đào Guốc, nếu anh muốn xây dựng 1 OS tốt hơn, thì hãy chịu khó đưa ra những lời tư vấn hơn là những lời thách thức, hoặc xoáy mạnh vào một cái khái niệm mơ hồ nào đó! Tôi thấy anh tuy hiểu biết luật, nhưng không biết cách để lách luật!
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Các anh trên đây sao dễ bị cha Đào Guốc xỏ mũi vậy? Chuyện không có gì lớn! Em tính không còm nhưng thấy cha Đào Guốc cứ bắt bẻ anh em mà ức quá! Em xin phép "tư vấn" cho các anh để sau này có gặp trường hợp tương tự thì biết đường mà tranh luận với xxx.
Trước tiên, với case này chúng ta sẽ chấp nhận giả thuyết là sẽ bị xxx lập biên bản lỗi "lưu thông sai phần đường”. Nếu trường hợp đó xẩy ra thì các anh nên ghi ý kiến là “vượt trong trường hợp không cấm vượt”, tiếp đó sẽ chiến như sau:
1/ Đây là đoạn đường không cấm vượt, nên tôi được quyền vượt! Khi vượt tôi chấp hành theo đúng điều 14 luật GTĐB 2008
2/ Trong luật không có khái niệm khi vượt thì bao nhiêu phần của xe được thì được coi là vượt nên có lấn qua hết phần đường bên kia cũng được xem là vượt.
3/ theo điểm đ , khoảng 1 điều 3 luật xử lý vi phạm hành chánh có qui định:
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
Theo khoảng 4 điều 11 luật xử lý vi phạm hành chánh có qui định:
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
2. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
4. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng;
5. Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của Luật này.
Điều đó có nghĩa các anh chỉ cần chứng minh rằng, với bề rộng làn đường chỉ 3.5, chiều rộng xe khách là khoảng 3m cộng với một khoảng cách đảm bảo an toàn nên khi vượt theo điều 14 thì bắt buộc phải lấn sang phần đường bên trái! Vì vậy đây là điều bất khả kháng!
Đây là những luận điểm các anh có thể trao đổi với xxx hoặc chiến khi cần thiết!
p/s: anh Đào Guốc, nếu anh muốn xây dựng 1 OS tốt hơn, thì hãy chịu khó đưa ra những lời tư vấn hơn là những lời thách thức, hoặc xoáy mạnh vào một cái khái niệm mơ hồ nào đó! Tôi thấy anh tuy hiểu biết luật, nhưng không biết cách để lách luật!
kinh.