Lỗi không đi theo bên phải chiều đi của mình theo lý mà nói chỉ được phạt khi đối tượng đang di chuyển trên đường mà không có chướng ngại vật nhưng vẫn đi về bên trái chiều đi của mình! Đó là tính huống cố ý!
Nếu có chướng ngại vật (ví dụ xe bus chạy chậm, xe máy quá đông) thì sẽ có quyền đi sang chiều ngược lại để lưu thông với lý do "bất khả kháng"?
đọc xong chắc say cmnr ..haiza ...
thôi kệ ..e chào các bác..e đi dza CNL chơi
dạ, không tiễn. Hẹn thớt khác mình nhậu từ đầu nhen người anh em.
Điều 14. Vượt xe
Đọc luật GTĐB điều 14 sẽ thấy rõ, điều kiện cho vượt xe đối với xe cần vượt là khoản 1 và 2. Đối với khoản 2, xe chạy trước đã tránh vào bên phải, nghĩa là đã đi đúng làn quy định, không lấn sang làn ngược chiều. Luật không quy định bên phải của cái gì, nên trong trường hợp cụ chủ thớt, ta có thể lấy tim đường làm mốc để quy định vị trí bên phải. Trong khoản 2 có nhắc đến yêu cầu: "không có xe chạy ngược chiều" có nghĩa là xe được phép mượn làn đường để vượt, trong trường hợp vượt xe sẽ không áp dụng điều 9 - quy tắc chung.
Khoản 3 là quy định cho xe bị vượt, tuy nhiên đây cũng là điều kiện không bắt buộc, vì có cụm từ "nếu đủ điều kiện an toàn". Có nghĩa là nếu xe đi trước thấy không đủ an toàn (ví dụ phía sát lề đường có người đi bộ, cát, đá, vật cản ...) thì họ cũng không bắt buộc phải đi sát vào bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua.
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
- b c
- Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
- Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
- c d e
Đọc luật GTĐB điều 14 sẽ thấy rõ, điều kiện cho vượt xe đối với xe cần vượt là khoản 1 và 2. Đối với khoản 2, xe chạy trước đã tránh vào bên phải, nghĩa là đã đi đúng làn quy định, không lấn sang làn ngược chiều. Luật không quy định bên phải của cái gì, nên trong trường hợp cụ chủ thớt, ta có thể lấy tim đường làm mốc để quy định vị trí bên phải. Trong khoản 2 có nhắc đến yêu cầu: "không có xe chạy ngược chiều" có nghĩa là xe được phép mượn làn đường để vượt, trong trường hợp vượt xe sẽ không áp dụng điều 9 - quy tắc chung.
Khoản 3 là quy định cho xe bị vượt, tuy nhiên đây cũng là điều kiện không bắt buộc, vì có cụm từ "nếu đủ điều kiện an toàn". Có nghĩa là nếu xe đi trước thấy không đủ an toàn (ví dụ phía sát lề đường có người đi bộ, cát, đá, vật cản ...) thì họ cũng không bắt buộc phải đi sát vào bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua.
Không phải TN mà là Củ chi nha.Đạch.. zị ông xxx cũng là oser thừa hiểu ko có bánh mì trong mọi trường hợp zị mà cũng rán mất time hii.. bác biết nick ổng hem e tag zô tranh lựn(tranh ko lại mét bác mod bem nick hehe)
Nói chứ nếu ko cho mượn làn để vượt thì khoản 2 điều 14 LGTĐB 2008 có 1 điểm" không được vượt khi phát hiện có xe ngược chiều trong đoạn đường định vượt" làm cái zì ?
Sai làn hả?.. làn ngược lại cũng là làn cơ giới mà sao sai làn hả ông chú xxx Tây Ninh ??
Sổ đó để chia tiền đấyE ko nhớ rõ lắm lúc vượt có qua nguyên con hay ko. Nhưng hình như đường đó nhỏ nên xe buýt tấp sát lề đón khách thì cũng chỉ còn lại 1 phần nhỏ xíu bên làn mình. Vì vậy có thể xxx thấy e qua nguyên con nên bắt lỗi đi ko đúng phần đường.
Nãy giờ e chạy lung tung ở ngoài, giờ mới về up tiếp. Tổng thời gian chiến đến 1 giờ đồng hồ vì xxx quá cà nhây... Cuối cùng xxx nhận bà con rồi kêu e ký vào cái sổ gì gì đó dài dài hình như là sổ nhật ký.
Đội xxx bắt e là đội Tây Bắc Củ Chi, gồm 3 xxx trong đó có 2 thiếu uý và 1 đại uý hay thượng uý gì đó.
Đi không đúng phần đường là không có xe nào phía trước, tự nhiên bác chạy qua đường người ta chơi vậy đó. Đấu tranh sinh tồn mà chó đói quá c..t cũng phải xơi thôi.Em thì biết là vượt như vậy là đúng rồi.
Đoạn đường ko có biển cấm vượt, 2 làn đường ngược chiều nhau được phân bằng nét đứt.
Lúc vượt hoàn toàn ko có xe ngược chiều, không vượt quá tốc độ, đảm bảo điều kiện an toàn.
Nhưng xxx khăng khăng nói là e đi làn bên trái là sai, đi ko đúng phần đường, xxx nói tôi ko bắt anh lỗi vượt xe, ko bắt tốc độ.
xxx này có tham gia os của chúng ta
anh có đọc bài này thì cho e gửi lời chào nhá =))
Vượt xe là hành động chuyển từ trạng thái xe đang di chuyển ở phía sau 1 xe khác chuyển Sang trạng thái Di chuyển ở phía trước trên cùng 1 làn đường. Muốn thực hiện được điều này thì phải mượn làn đường dành cho xe lưu thông theo chiều ngược lai để vượt, mà đã có mượn thì phải có trả. Cho nên hành động này khác Xa so với hành động lưu thông vào làn đường ngược chiều.
Luật GTDB là ap dụng chung cho tất cả mọi trường hợp cho nên muốn vượt các xe siêu trưởng siêu trọng thì phải Di chuyển hẳn vào làn đường ngược lại để vượt. Theo điều 13 luật GTDB thì các phương tiện phải lưu thông trên 1 làn đường ( nghĩa là không đuợc đi hai hàng) . Cho nên vượt an toàn nhất là không vượt hai hàng ( vượt trong đk cho phép vượt)
Điều 14 có nói khi xe truớc không có tín hiệu xin vượt và đã di chuyển về bên phải là dành cho trường hợp xe phía trước đang lưu thông hai hàng . Chi cần xe phía trước di chuyển trong 1 làn đường là có thể vượt được rồi ( vượt trong đk làn ngược chiều không có chướng ngại vật và xe lưu thông)
Luật GTDB là ap dụng chung cho tất cả mọi trường hợp cho nên muốn vượt các xe siêu trưởng siêu trọng thì phải Di chuyển hẳn vào làn đường ngược lại để vượt. Theo điều 13 luật GTDB thì các phương tiện phải lưu thông trên 1 làn đường ( nghĩa là không đuợc đi hai hàng) . Cho nên vượt an toàn nhất là không vượt hai hàng ( vượt trong đk cho phép vượt)
Điều 14 có nói khi xe truớc không có tín hiệu xin vượt và đã di chuyển về bên phải là dành cho trường hợp xe phía trước đang lưu thông hai hàng . Chi cần xe phía trước di chuyển trong 1 làn đường là có thể vượt được rồi ( vượt trong đk làn ngược chiều không có chướng ngại vật và xe lưu thông)
...đoạn đo đỏ nó nằm ở đâu trong luật nhỉ?Điều 14. Vượt xe
Đọc luật GTĐB điều 14 sẽ thấy rõ, điều kiện cho vượt xe đối với xe cần vượt là khoản 1 và 2. Đối với khoản 2, xe chạy trước đã tránh vào bên phải, nghĩa là đã đi đúng làn quy định, không lấn sang làn ngược chiều. Luật không quy định bên phải của cái gì, nên trong trường hợp cụ chủ thớt, ta có thể lấy tim đường làm mốc để quy định vị trí bên phải. Trong khoản 2 có nhắc đến yêu cầu: "không có xe chạy ngược chiều" có nghĩa là xe được phép mượn làn đường để vượt, trong trường hợp vượt xe sẽ không áp dụng điều 9 - quy tắc chung.
" phía trước tay lái là sự sống, hãy lái xe bằng cả trái tim "
đừng dẫn luật nữa.. luật nào cũng có sơ hở để lách hết
đừng dẫn luật nữa.. luật nào cũng có sơ hở để lách hết