Hạng F
4/4/15
8.406
9.949
113
sài gòn
"B.23 Biển số 123a "Cấm rẽ trái" và Biển số 123b "Cấm rẽ phải"
a) Để báo cấm rẽ trái hoặc phải (theo hướng mũi tên chỉ) ở những vị trí đường giao nhau, phải đặt biển số 123a "Cấm rẽ trái" hoặc biển số 123b "Cấm rẽ phải"
b) Biển có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) rẽ sang phía trái hoặc phải trừ các xe được ưu tiên theo quy định.
[BCOLOR=#ff0000]Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe (cơ giới và thô sơ) cũng không được phép quay đầu xe.[/BCOLOR]
c) Trước khi đặt biển cấm rẽ, phải đặt biển chỉ dẫn hướng đi thích hợp.
d) Kích thước và màu sắc của hình vẽ trên biển:
- Chiều cao hình vẽ 32cm
- Chiều rộng hình vẽ 30cm
- Đầu mũi tên là tam giác đều cạnh 12cm
- Vạch chéo màu đỏ đè lên hình vẽ màu đen"
Theo quy chuẩn 41 thì biển 123a và 123b không cho phép quay đầu trong khi đó:
"B.3 Biển số 103a "Cấm otô ", Biển số 103b và 103c " Cấm otô rẽ phải" và "Cấm otô rẽ trái"
a) Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng đi qua, trừ môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo quy định, phải đặt biển số 103 "Cấm ôtô".
b) Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng rẽ phải hay rẽ trái, trừ môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo quy định, phải đặt biển số 103b "Cấm ôtô rẽ phải" hay biển số 103c "Cấm ôtô rẽ trái"."

không có câu nào nói cấm quay đầu. Vậy thì đã rõ, biển 103c không cấm quay đầu; biển 123a cấm rẻ trái có cấm quay đầu.
 
  • Like
Reactions: bac 8
Hạng B2
5/12/14
267
356
63
42
Nhưng thực tế vẫn có khi sử dụng 103c mà không có 103a? vậy theo bác là Bác Chánh sử dụng sai dụng ý của người soạn/

Đúng rồi, theo mình là GTCC cắm không đúng dụng ý của người soạn, he he...

Chẳng hạn trường hợp cắm 103c trên 3/2 (giao lộ với Cao Thắng) là không đúng, vì Cao Thắng hướng từ 3/2 đến NTMK không cấm ô tô. Chỗ này nên cắm biển 123a để giảm thiểu xung đột về lưu thông thôi.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Em xin túm lại vầy:
1. Em đồng ý với bác dawmgoodman về ý nghĩa của hai biển 103c và 123a là khác nhau và vì vậy người chạy xe phải có cách ứng xử khác nhau. (Khác thế nào thì các bác nói rồi).

2. Biển 103c, Mặc dù vẽ cái hình mũi tên rẽ trái nhưng ý nghĩa của nó là Cấm vào đường bên trái. Đây là nguyên nhân gây ra sự "lăn tăng" nhằm lẫn với biển 123a (cũng vẽ mũi tên nhưng là cấm ... rẽ trái và quay đầu).
Việc cùng dùng Một biểu tượng là "cái mũi tên rẽ trái gạch chéo" để báo hiệu cho hai lệnh cấm khác nhau (Một cái có vẽ thêm xe ô tô (biển 103c) thì là cấm vào đường cấm, trong khi cái không vẽ thêm, biển 123a, thì là cấm rẽ trái và quay đầu) làm cho chúng hiểu nhằm là đương nhiên.
Còn câu hỏi: Vì sao họ lại làm thế? Vì sao và vì sao? thì bó tay. Không thể biết được.

3. Tới đây em nghĩa, với các biển báo này thì muốn "Cấm xe tải trên 5 tấn rẽ trái vào đường cấm (không cấm quay đầu)" thì làm sao?
a. Biển 103c rõ ràng không thể gắn thêm biển phụ "xe tải" phía dưới rồi vì mặc định của biển là cấm ô tô các loại mà?
b. Dùng biển 123a có thêm biển phụ "xe tải trên 5 tấn" thì không được vì có cấm quay đầu đâu, chỉ cấm vào thôi mà?
c. Dùng biển 103c cấm ở đường cấm rẽ vào, rồi ở đầu đường cấm gắn thêm bảng cấm 103a + Biển phụ "cấm xe tải trên 5 tấn"; Hậu quả là Xe tải không biết, vừa rẽ trái vào đụng ngay đường cấm, đứng yên giữa giao lộ ????
s. Nhờ bác chánh ra nói nhỏ vào lỗ tai từng tài xế một ?????
He he ca này khó nhe, nhưng theo mình thì 103c vẫn có thể gắn thêm biển phụ 505a và ghi thêm >5T
trên thân xe

[Biển 103c] Trả lại tên cho em: "Đường cấm ô tô rẽ trái"




còn đầu đường cấm thì cắm biển 106b , ghi chú xe 5T thôi.

[Biển 103c] Trả lại tên cho em: "Đường cấm ô tô rẽ trái"
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Đúng rồi, theo mình là GTCC cắm không đúng dụng ý của người soạn, he he...

Chẳng hạn trường hợp cắm 103c trên 3/2 (giao lộ với Cao Thắng) là không đúng, vì Cao Thắng hướng từ 3/2 đến NTMK không cấm ô tô. Chỗ này nên cắm biển 123a để giảm thiểu xung đột về lưu thông thôi.
Nhưng cắm 123a thì bác không quay đầu trên 3/2 được?
 
  • Like
Reactions: marman2k