luật quy định vậy hả bác? ở đâu nhỉ?dung76 nói:Cái nào thấy trước làm trước cái nào thấy sau làm sau
dawmgoodman ® nói:luật quy định vậy hả bác? ở đâu nhỉ?dung76 nói:Cái nào thấy trước làm trước cái nào thấy sau làm sau
Cái hiệu lực của BB thì đồng ý với bác như vậy. Nhưng trước là biển 411, sau là vạch 1.18, mà 2 cái khác nhau thì sao?dung76 nói:Đây là quy tắc giao thông, vì hiệu lực của biển báo là từ nơi đặt biển đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế,
Quy chuẩn QC40:2012 ghi rõ biển 411 phối hợp với vạch 1.18 vì vậy vạch 1.18 có tác dụng hỗ trợ cho biển 411 chứ không thể phủ định biển 411. mặt khác hiệu lực của BB chỉ hết hiệu lực khi đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế, vì vậy vạch kẻ đường không thể làm mất hiệu lực của biển báo.dawmgoodman ® nói:Cái hiệu lực của BB thì đồng ý với bác như vậy. Nhưng trước là biển 411, sau là vạch 1.18, mà 2 cái khác nhau thì sao?dung76 nói:Đây là quy tắc giao thông, vì hiệu lực của biển báo là từ nơi đặt biển đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế,
trong trường hợp này các bác cứ đi theo chỉ dẫn của biển 411. mà không cần quan tâm đến vạch, nếu xxx có thổi thì phải chiến thôi.
Trường hợp ở trạm thu phí cũ xlhn chắc tụi công nhân GTCC vẽ nhầm đó. chúc các bác thượng lộ bìn han
Ok, em đồng ý là 411 và 1.18 phối hợp nhau, theo QCVN 41 (chứ k phải 40 như bác ghi nhầm).dung76 nói:Quy chuẩn QC40:2012 ghi rõ biển 411 phối hợp với vạch 1.18 vì vậy vạch 1.18 có tác dụng hỗ trợ cho biển 411 chứ không thể phủ định biển 411. mặt khác hiệu lực của BB chỉ hết hiệu lực khi đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế, vì vậy vạch kẻ đường không thể làm mất hiệu lực của biển báo.dawmgoodman ® nói:Cái hiệu lực của BB thì đồng ý với bác như vậy. Nhưng trước là biển 411, sau là vạch 1.18, mà 2 cái khác nhau thì sao?dung76 nói:Đây là quy tắc giao thông, vì hiệu lực của biển báo là từ nơi đặt biển đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế,
trong trường hợp này các bác cứ đi theo chỉ dẫn của biển 411. mà không cần quan tâm đến vạch, nếu xxx có thổi thì phải chiến thôi.
Trường hợp ở trạm thu phí cũ xlhn chắc tụi công nhân GTCC vẽ nhầm đó. chúc các bác thượng lộ bình an
Và trường hợp 411 và 1.18 khác nhau (thường do lỗi của GTCC), thì thực hiện theo 411.
Như vậy bác cũng công nhận là 411 có giá trị thi hành trong trường hợp có xung đột giữa 2 biển. Và điều này là đúng tinh thần của pháp luật theo quy định tại điều 3 QCVN 41.
Last edited by a moderator:
- Biển số 411 "Hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường"dawmgoodman ® nói:Ok, em đồng ý là 411 và 1.18 phối hợp nhau, theo QCVN 41 (chứ k phải 40 như bác ghi nhầm).dung76 nói:Quy chuẩn QC40:2012 ghi rõ biển 411 phối hợp với vạch 1.18 vì vậy vạch 1.18 có tác dụng hỗ trợ cho biển 411 chứ không thể phủ định biển 411. mặt khác hiệu lực của BB chỉ hết hiệu lực khi đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế, vì vậy vạch kẻ đường không thể làm mất hiệu lực của biển báo.dawmgoodman ® nói:Cái hiệu lực của BB thì đồng ý với bác như vậy. Nhưng trước là biển 411, sau là vạch 1.18, mà 2 cái khác nhau thì sao?dung76 nói:Đây là quy tắc giao thông, vì hiệu lực của biển báo là từ nơi đặt biển đến giao lộ kế tiếp hoặc có biển khác thay thế,
trong trường hợp này các bác cứ đi theo chỉ dẫn của biển 411. mà không cần quan tâm đến vạch, nếu xxx có thổi thì phải chiến thôi.
Trường hợp ở trạm thu phí cũ xlhn chắc tụi công nhân GTCC vẽ nhầm đó. chúc các bác thượng lộ bình an
Và trường hợp 411 và 1.18 khác nhau (thường do lỗi của GTCC), thì thực hiện theo 411.
Như vậy bác cũng công nhận là 411 có giá trị thi hành trong trường hợp có xung đột giữa 2 biển. Và điều này là đúng tinh thần của pháp luật theo quy định tại điều 3 QCVN 41.
Biển chỉ dẫn cho người lái xe biêt số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên một làn đường theo vạch kẻ đường. Biển có tác dụng bắt buộc người lái xe phải giữ đúng hướng đã được chỉ dẫn trên mỗi làn.
Theo em hiểu thì biển 411 chỉ là hướng dẫn đi theo vạch kẻ đường, nếu 2 cái này mâu thuẫn nhau thì biển 411 sai và em sẽ đi theo vạch kẻ đường (Mũi tên chỉ đường), còn nội dung của 411 em không quan tâm.
Điển hình của vụ sai này là ở ngã 3 Lý Thường Kiệt với Thiên Phước, đường có 2 làn:
- Làn bên trái: Mũi tên lòng đường đi thẳng và quẹo trái & Làn bên phải: Mũi tên lòng đường đi thẳng
- Biển 411: Làn bên trái chỉ có mũi tên quẹo trái, làn bên phải chỉ có mũi tên đi thẳng
Vụ này giống như thớt "đường dẫn Cao tốc Trung lương..." thôi. xxx bắt gà mà. Bác chấp nhận làm gà thì chịu phạt thôi.forzet nói:Theo em hiểu thì biển 411 chỉ là hướng dẫn đi theo vạch kẻ đường, nếu 2 cái này mâu thuẫn nhau thì biển 411 sai và em sẽ đi theo vạch kẻ đường (Mũi tên chỉ đường), còn nội dung của 411 em không quan tâm.
Điển hình của vụ sai này là ở ngã 3 Lý Thường Kiệt với Thiên Phước, đường có 2 làn:
xxx thường xuyên đứng ở đây hốt 4B đi thẳng ở làn bên trái.
- Làn bên trái: Mũi tên lòng đường đi thẳng và quẹo trái & Làn bên phải: Mũi tên lòng đường đi thẳng
- Biển 411: Làn bên trái chỉ có mũi tên quẹo trái, làn bên phải chỉ có mũi tên đi thẳng
xxx bắt hay k bắt cũng k có nghĩa luật quy định như vậy.
Chào các bác!
trong điều 3 chương 1 QCVN 41 :2012/BGTVT có qui định như sau
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.
như vậy là biển báo hiệu sẽ có tác dụng trước rồi mới tới vạch kẻ đường nha các bác, nếu tồn tại 2 cái ngược nhau.
trong điều 3 chương 1 QCVN 41 :2012/BGTVT có qui định như sau
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.
như vậy là biển báo hiệu sẽ có tác dụng trước rồi mới tới vạch kẻ đường nha các bác, nếu tồn tại 2 cái ngược nhau.