Sure, bác đọc luat dan su tu dieu 116 tro di se roSydney2015 nói: ↑
Các bác yên tâm, Bộ luật dân sự sửa đổi 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2017 quy định bảo vệ quyền sở hữu cho bên thứ ba ngay tình, nên nhà đất đã chuyển nhượng thì người đứng tên trên sổ đỏ/sổ hồng vẫn tiếp tục là người sở hữu hợp pháp.
Cài này sure 100% không bác?
Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệuSure, bác đọc luat dan su tu dieu 116 tro di se ro
1. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật này.
2. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.
Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.
3. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.
Theo em nhớ thì theo bộ luật hiện tại 2005 (trước bộ luật 2015) thì cũng đã có điều này. Nhưng lại bị thông tư liên tịch số 14 đè lên, nên bên THA mới dựa vào thông tư liên tịch này mà kê biên nhà..
Vậy liệu bộ luật 2015 có thực sự bảo vệ tốt hơn cho bên thứ ba ngay tình, hay vẫn bị đè chết bởi thông tư 14 vậy các bác
Chỉnh sửa cuối:
http://baotrotuphap.org/cong-dan-ph...het-dung”-vi-thong-tu-choi…-luat--c79a193htmlMình không phải cao nhân, nhưng bác cứ so giá trị hiệu lực của cấp độ văn bản (bộ luật > thông tư) và thời gian ban hành văn bản (bộ luật sau thông tư) thì biết là thông tư 14 không có cửa đè BLDS 2015 rùi nghe bác.
http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=339410
http://luatsudonga.org.vn/index.php...-10-ti-dong&catid=1:nha-dat&Itemid=46&lang=vi
http://plo.vn/ban-doc/lai-bi-ke-bien-oan-vi-thong-tu-14-574735.html
http://pvif.com.vn/Chitiet/Chitiett...tainerSrc=[G]Containers/_default/No+Container
Còn nhiều trường hợp khác nữa bác, cứ google là sẽ tìm ra
Ý của bác là đúng bộ luật > thông tư, nhưng có điều là chúng ta đang ở xứ Thiên Đường, nên có nhiều điều khó hiểu và khó nói lắm bác ơi... Thật tế hiện nay thì thông tư 14 vẫn đang đè hẳn lên bộ luật dân sự 2005. Vậy liệu bộ luật 2015 có phải chịu chung số phận của bộ luật 2005?
Và nếu như vậy thì chúng ta cần làm gì để bảo vệ mình?
Sao móc với thằng giữ tủ đuợc bác, trên sổ phần ghi biến động có ghi hợp đồng thế chấp mà, bố thằng công chúng cũng không dám công chứng mua bán khi chưa xoá thế chấpNếu sổ trong tay chủ cũ và sang tên cho người khác hợp lệ rồi mà đòi thu lại để trả nợ cho chủ cũ thì luật ở đâu quy định thế?
Nếu nhà bị vướng nợ nần, nằm trong diện thi hành án thì sổ nó phải nằm trong ngân hàng hay bị cầm cố ở đâu đó, và khi sang tên nó phải bị ách lại chứ?
Còn giả sử nó bị cầm cố vô đâu đó rồi nhưng cố tình toa rập với thằng giữ tủ, móc sổ trong tủ mang ra bán thì tội ở thằng nào thằng đó chịu. Chủ mới vô can thì phải được nhận lại tiền.
http://baotrotuphap.org/cong-dan-phap-luat/nguoi-ngay-“chet-dung”-vi-thong-tu-choi…-luat--c79a193html
http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=339410
http://luatsudonga.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=219:khon-kho-vi-thong-tu-14-bai-1-nguy-co-mat-trang-10-ti-dong&catid=1:nha-dat&Itemid=46&lang=vi
http://plo.vn/ban-doc/lai-bi-ke-bien-oan-vi-thong-tu-14-574735.html
http://pvif.com.vn/Chitiet/Chitiettintuc/tabid/677/mid/1382/ArticleID/3531/PreTabId/479/dnnprintmode/true/Default.aspx?SkinSrc=[G]Skins/_default/No Skin&ContainerSrc=[G]Containers/_default/No Container
Còn nhiều trường hợp khác nữa bác, cứ google là sẽ tìm ra
Ý của bác là đúng bộ luật > thông tư, nhưng có điều là chúng ta đang ở xứ Thiên Đường, nên có nhiều điều khó hiểu và khó nói lắm bác ơi... Thật tế hiện nay thì thông tư 14 vẫn đang đè hẳn lên bộ luật dân sự 2005. Vậy liệu bộ luật 2015 có phải chịu chung số phận của bộ luật 2005?
Và nếu như vậy thì chúng ta cần làm gì để bảo vệ mình?
Thì ra toà mà tự bảo vệ chứ làm giề hả bác, luật sư mới có việc làm
không phải trường hợp nào bị kê biên cũng bắt nguồn từ hợp đồng thế chấp, có đôi khi là do tranh chấp dân sự phát sinh trước đó. Bác coi kỹ các vd trên hoặc google để hiểu rõ hơn nhéSao móc với thằng giữ tủ đuợc bác, trên sổ phần ghi biến động có ghi hợp đồng thế chấp mà, bố thằng công chúng cũng không dám công chứng mua bán khi chưa xoá thế chấp
Vấn đề là kiện ai để bảo vệ quyền lợi của mìnhThì ra toà mà tự bảo vệ chứ làm giề hả bác, luật sư mới có việc làm
Kiện chủ cũ không được vì hợp đồng mua bán đã hoàn thành và không phát sinh tranh chấp hay mâu thuẫn.
Kiện THA cũng không được nốt, vì họ viện dẫn thông tư 14 để nói chứng minh họ làm đúng.
Nan giải thật...
Tha thiết kêu gọi mọi người vào đóng góp ý kiến để anh em có kinh nghiệm phòng ngừa, không để bị rơi vào tình trạng nguy hiểm như thế...
Kiện là một việc, kiện thắng là việc khác, theo mình vẫn kiện thi hành án được, chuyện thi hành án có thắng được không khi dựa vào thông tư 14 thì có luật sư (trong bối cảnh BLDS 2015 đã có hiệu lực thì chấp thi hành án, luật sư không thắng được thì quá yếu).